Nobel Alfred (1833-1896)

Huyền Trân



NOBEL VÀ THUỐC SÚNG





Alfred NOBEL (Stockholm, 1833 - San Remo, 1896)

Cha của Alfred Bernhard NOBEL là kỹ sư và thành lập những xưởng chế tạo vũ khí ở Saint-Pétersbourg. Alfred và các anh em ông được học tiếng Nga và Thụy Điểnở bên Nga .
Alfred tiếp tục học lên ở Thụy Điển rồi Nga rồi Hoa kỳ, nơi này ông ở 4 năm.
Lúc 20 tuổi ông đă say mê ngành Cơ học và Hóa học và đă đăng kư 2 bằng sáng chế.Khoảng 1863 ông đăng kư bằng sáng chế chât nổ bằng Fulminate thủy ngân.


THUỐC SÚNG

Chất bột đen và bột bông g̣n là những chất nổ nổi tiếng . Năm 1846, Ascanio SOBRERO, nhà Hóa học Ư đă khám phá ra chất Nitroglycérine.Hỗn hợp Trinitrate de glycérol (Nitroglycérine) là chất nổ rất mạnh, Là một lỏng không màu, nhớt như dầu, tỷ trọng 1,58, đông đặc ở 13°C. Rất nhạy với nhiệt và sự va chạm nó không bền nên rất nguy hiển khi xử dụng nên người ta ít dùng nó ở trạng thái tinh chất mà trộn với những chất trơ như bột mạt cưa hay chất nổ khác thí dụ như nitrocellulose. Nó là thành phần chính của chất nổ. 
Nitroglycérine cũng được dùng trong Y khoa để làm thuốc giăn mạch van (vasodilatateur coronarien)


Vào năm 1863, NOBEL t́m kiếm cách 
cách kiểm soát được nitroglycerine. Đó là dùng một ng̣i nổ, có thể gây nổ chất nitroglycerine bằng cách đốt cháy một ít thuốc súng. Ông kỹ nghệ hóa chất Nitrolycérine. Nhưng những thí nghiệm đă ngừng lại khi em trai út ông, Emil bị chết v́ pḥng thí nghiệm ở Helenborg bị nổ.Vài năm sau ông t́m ra cách sáng chế ra chất nổ an toàn hơn gọi là dynamite, tức là chất Nitroglycérine. 
Năm 1875 ông đăng kư sở hữu bằng sáng chế một chất nổ mạnh hơn nữa, dynamite extra Nobel. Hỗn hợp Nitroglycérine và Nitrate de cellulose được keo hóa, được biết dưới tên quen thuộc là Plastic
Tiếp theo Nobel phát minh ra những chất nổ mới không cho ra khói.

Người chế tạo ra thuốc nổ Dynamite

Alfred Nobel là một người kín đáo, rụt rè và chuộng ḥa b́nh. Khó ai nghĩ rằng ông đă phát minh ra thứ thuốc nổ có sức công phá mạnh nhất kể từ khi thuốc súng ra đời.

Người chế tạo ra thuốc nổ đă phải chịu rất nhiều phiền toái v́ phát minh của ḿnh, nhưng rốt cuộc những ǵ ông chế tạo ra rất đáng giá. Tên ông là Alfred Nobel và ông là một nhà hóa học người Thụy Điển sống vào thế kỷ 19.

Khi Nobel c̣n là một cậu bé con, một nhà hóa học người Ư tên là Ascanio Sobrero đă khám phá được một chất làm đảo lộn cả thế giới về vũ khí và trang bị chiến tranh. Sobrero đă cho một ít chất glycerine vào hỗn hợp acid nitric và sulphuric trong một chậu nước và nhận thấy rằng có một lớp dầu màu vàng ch́m xuống đáy chậu. Chất dầu ấy có khả năng gây nổ rất lớn và dễ dàng phát nổ nếu bị va lắc mạnh. Thuốc súng - một chất nổ cơ bản khác , chỉ phát nổ nếu được mồi lửa. Sobrero gọi hợp chất mới phát minh này là nitroglycerine. Nitroglycerine là một loại thuốc nổ hữu hiệu nhưng khả năng gây họa rất lớn và khó chế ngự.

Đến năm 1863, chàng thanh niên Alfred Nobel đă phát minh ra cách kiểm soát được nitroglycerine. Đó là dùng một ng̣i nổ, có thể gây nổ chất nitroglycerine bằng cách đốt cháy một ít thuốc súng.

Nobel và gia đ́nh bắt đầu cho sản xuất ngay loại "Dầu nổ Nobel". Nhưng tai họa đă mau chóng ập đến. Một vụ nổ trong xưởng làm việc của Nobel đă giết chết đứa em trai và làm bị thương ông bố của anh. Tuy vậy, công việc vẫn được tiến triển. Trong ṿng 5 năm, xí nghiệp tại Đức của nhà phát minh đă phát nổ hai lần. Khi các nhà khoa học trên thế giới t́m cách sử dụng chất nitro-glycerine nguy hiểm chết người này, lượng tử vong ngày càng gia tăng.

Nobel nhận ra rằng, ng̣i nổ chưa đủ an toàn để kiểm soát khối thuốc nổ. Ông cần một loại tốt hơn. Cuối cùng, Nobel cũng t́m được câu trả lời - kieselguhr, một loại đất đặc biệt xốp có rất nhiều ở miền Bắc nước Đức. Nobel khám phá ra rằng, nếu trộn nitro-glycerine với đất kieselguhr, nó sẽ ngấm vào đất mà vẫn không mất đi đặc tính gây nổ của ḿnh. Nobel sấy khô loại đất đó thành từng thanh một và gọi nó là "dynamite" (thuốc nổ) - một từ mới lấy từ chữ Hy Lạp dynamis - có nghĩa là sức mạnh.

 

Découverte

Alfred continua donc de faire seul ses travaux, vu l'invalidité de son père. Il installa d'autres usines en Norvège et en Allemagne. La nitroglycérine était vraiment très dangereuse, surtout quand elle était manipulée sans précaution. À cause de la nitroglycérine, il y eut plusieurs autres accidents: l'usine Nobel d'Allemagne prit feu, au large de Panama, un bateau s'enflamma également et d'autres explosions eurent lieu à San Francisco, à New York et en Australie.

Enfin, Nobel trouva la solution à ce problème (les explosions) en 1866-1867. Puisque la nitroglycérine est un liquide instable, il décida donc de lui ajouter des matériaux absorbants. À partir de cela, le savant réussit à l'emmagasiner et à la transporter en toute sécurité. Il eut l'idée de faire absorber le liquide huileux (nitroglycérine) par une terre inerte, le kieselguhr, qui peut en fixer jusqu'à 75 % en poids, sans que le liquide ne s'échappe. Il obtenut ainsi un explosif solide et beaucoup plus sécuritaire. Il fallait alors un détonateur spécial pour la faire exploser. La nouvelle forme du produit fut appelée dynamite. Nobel fit breveter son invention en 1867. Elle fut connue du public sous le nom de "poudre de sécurité Nobel". Il fabriqua alors des dynamites de puissances diverses, contenant 20, 30, 40, 50 ou 60 % de nitroglycérine. Puis, il perfectionna la formule, remplaçant l'absorbant inerte par le mélange d'un absorbant combustible (farine de bois) et de nitrate de sodium. Il y ajouta par la suite un peu de soufre et de carbonate de calcium. On obtenait ainsi, suivant le dosage des différents éléments , une gamme de dynamites plus puissantes que les précédentes. Les usines de Nobel se développèrent très rapidement. En 1871, il en créa une à peu près dans chaque pays d'Europe et deux aux États-Unis. En 1875, Nobel fit breveter les dynamites-gélatines. Elle sont faites de gels formés à chaud par réaction de la nitroglycérine (environ 90%) sur une nitrocellulose (coton poudre). En 1887, il inventa la "balistite". C'est une poudre de nitroglycérine brûlant sans fumée et que la majorité des pays utilisèrent bientôt comme poudre à canon. Nobel reçut au total plus de 100 brevets d'invention.

Très riche, il devint une sorte de "citoyen du monde", voyageant sans cesse et s'occupant activement de ses établissements à l'étranger. Pleinement conscient de l'instrument de mort qu'il avait mis entre les mains des puissances militaires, il apporta son appui à plusieurs organismes européens en faveur de la paix.



Nhà hóa học đă xuất khẩu thuốc nổ dynamite ra khắp châu Âu vào năm 1867 một cách trót lọt, nhưng khi ông đem phát minh mới này sang Anh và Mỹ, ông đă đụng phải nhiều phiền toái.

Công chúng sợ nó, c̣n các nhà sản xuất thuốc súng e rằng nó có thể làm hỏng việc làm ăn buôn bán của họ, và các công ty hỏa xa v́ sợ nổ đă từ chối chuyên chở loại thuốc nổ này.

Nhưng Alfred Nobel là một người đầy nghị lực. Nếu tàu lửa không chịu chở chất dynamite, ông sẽ chuyển nó bằng ngựa thồ và xe kéo. Và ông làm như vậy thật! Tuy nhiên, những rắc rối đến đây mới chỉ là bắt đầu. Các nhà kinh doanh Hoa Kỳ đă sao chép công thức thuốc nổ dynamite của Nobel rồi tạo ra những loại thuốc nổ mới với những tên gọi mới như là vigorite hay hercules.

Trong thời kỳ này, Nobel vẫn tiếp tục các thí nghiệm của ḿnh. Năm 1875, ông sáng chế ra một loại thuốc nổ có thể nổ được dưới nước. Nó gồm một hỗn hợp để mồi thuốc súng trông như thạch và nitroglycerine. Phát minh này nhanh chóng kéo theo những vụ nổ mới.

Suốt cuộc đời, Alfred Nobel chưa bao giờ có ư định áp dụng phát minh của ḿnh vào mục đích giết người. Ông gọi chiến tranh là "nỗi khủng khiếp nhất của những điều khủng khiếp, tội lỗi ghê tởm nhất trong mọi tội lỗi". Ông chỉ muốn sử dụng dynamite trong việc phá đá, khai thác mỏ, làm đường xe lửa và xa lộ. Và loại thuốc nổ này đă được dùng trong những mục đích ḥa b́nh như thế. Nhưng khốn thay, các quốc gia trên thế giới cũng không ngại tiêu phí thời gian để t́m cách sử dụng thuốc nổ phục vụ những mục đích hủy diệt.

Thuốc nổ dynamite khiến Nobel trở thành một người giàu sang. Đến năm ông chết - 1896 - ông đă làm chủ 93 xí nghiệp trên khắp thế giới, sản xuất 66.000 tấn dynamite mỗi năm. Ngày nay, con số ấy đă lên đến 400.000 tấn chỉ riêng ở Hoa Kỳ.

Nhà phát minh ra thuốc nổ dynamite cảm thấy có tội v́ phát minh của ḿnh, ông đă cố t́m mọi cách để làm nhẹ tội lỗi ấy. Trong bản di chúc, Nobel yêu cầu sử dụng tài sản của ông để làm giải thưởng hàng năm trao cho những người có cống hiến lớn đối với nhân loại trong những lĩnh vực khác nhau. Ngày 10 tháng 12 năm 1901, giải Nobel đầu tiên được trao cho 5 lĩnh vực: vật lư, hóa học, y học, văn học - và quan trọng nhất đối với Alfred Nobel: giải thưởng ḥa b́nh!

Veneto


ĐẾ QUỐC KỸ NGHỆ

Nhờ sự thành công, Nobel làm chủ một gia tài khổng lồ.

Những công ty của Nobel:
Nobel Company, Nitroglycerin Ltd , 5 pḥng thí nghiệm (Đức, Pháp, Tô Cách Lan, Thụy Điển, Ư), 90 xưởng trong trên hai mươi nước, khai thác khoảng 350 bằng sáng chế của nhà phát minh không mỏi mệt này. Đă chế tạo khỏang 65000 tấn chất nổ mỗi năm.


NỖI CÔ ĐƠN

Nhưng báo chí và dư luận oán trách ông đă làm giàu nhờ chế tạo ra nhưũng bộ máy giết người mặc dù ông thuyết phục họ rằng ông không hề nghĩ đến chiến tranh mà chỉ có dụng ư xử dụngđể khai thác hầm mỏ, và những công tŕnh dân sự.

Sức khỏe mong manh, tâm hồn ray rứt, người giàu nhất Âu châu lang thang không gia đ́nh, không vợ con và chết bên cạnh người đầy tớ.


CHÚC THƯ CỦA NOBEL

Tháng 1 năm 1897, ông giao gia tài khổng lồ, rải rác khắp nơi trong nhiều nước, cho một tổ chứx để mỗi năm phát cho 5 NGƯỜI ĐĂ GIÚP ÍCH CHO NHÂN LOẠI về Vật lư, Hóa học, Y học, Văn chương và Ḥa b́nh trong năm vừa qua. Tổ chức khoảng tháng 10.

Năm 1968 thêm một giải thưởng nữa là về Khoa học Kinh tế.

Phải tốn 4 năm, nhờ sự can thiệp của vua Thụy Điền và Na uy mới giải quyết được nhiều vấn đề luật pháp, chính trị và tài chánh của tổ chức.

Năm 1901 những giải thưởng Nobel đầu tiên được giao cho những tổ chức liên hệ:

- Giải Vật lư và Hóa học được giao cho Hàn lâm viện Khoa học Thụy Điển (Académie royale des sciences de Suède),

về Y khoa cho Viện Karolinska ở Stockholm,

- Giải Ḥa b́nh được giao cho một ban gồm 5 hội viên được bầu cử bởi quốc hội Na Uy, sau khi 2 vương quốc Na Uy và Thụy Điển tách rời nhau.