Những phụ nữ đặc biệt

Vietsciences- Võ Thị Diệu Hằng           08/03/2007  
 

**Phụ nữ can đảm:

Hellen Keller(1880-1968):

Mù , điếc, câm từ lúc lên 19 tháng vì bệnh sốt màng não, nên không biết nói và nhờ Anne Sullivan mà bà  tập nói và đi  học rồi thi đậu đại học ,  trong lúc còn là sinh viên, bà đã viết tiểu thuyết, quyển "The Story of My Life" được dịch 50 thứ tiếng, và mười hai tác phẩm khác. Bà đi thuyết trình khắp nơi và đã gặp biết bao nhân vật quan trọng thời bấy giờ mà người cuối cùng bà nói chuyện là TT Kennedy năm 1961 tại Washington DC, lúc đó bà đã 81 tuổi.

Jeann d'ARC  (1412-31)

Từ một nông dân, Jeanne trở thành anh hùng của nước Pháp. Bị bắt bị đưa ra tòa vì tội dùng yêu thuật. Cuối cùng bà chỉ bị kết án thiêu sống vì mặc quân phục đàn ông lúc bà chỉ mới hai mươi tuổi. Xin bấm vào để đọc tiểu sử của Jeanne D'Arc.

Đọc : Vụ kiện nữ anh hùng Pháp Jeanne d'Arc

 

** 34 phụ nữ được giải Nobel:

Vật lý:

  1. 1903, 1911, Marie Curie
  2. 1963, Maria Goeppert-Mayer

Hóa học

  1. 1911, Marie Curie
  2. 1935, Irène Joliot-Curie
  3. 1964, Dorothy Crowfoot Hodgkin

Y khoa

  1. 1947, Gerty Cori
  2. 1977, Rosalyn Yalow
  3. 1983, Barbara McClintock
  4. 1986, Rita Levi-Montalcini
  5. 1988, Gertrude B. Elion
  6. 1995, Christiane Nüsslein-Volhard
  7. 2004, Linda B. Buck

Văn chương

  1. 1909, Selma Lagerlöf
  2. 1926, Grazia Deledda
  3. 1928, Sigrid Undset
  4. 1938, Pearl Buck
  5. 1945, Gabriela Mistral
  6. 1966, Nelly Sachs
  7. 1991, Nadine Gordimer
  8. 1993, Toni Morrison
  9. 1996, Wislawa Szymborska
  10. 2004 Elfriede Jelinek

Hòa bình

Shirin Ebadi

  1. 1905, Bertha von Suttner
  2. 1931, Jane Addams
  3. 1946, Emily Greene Balch
  4. 1976, Betty Williams
  5. 1976, Mairead Corrigan
  6. 1979, Mother Teresa
  7. 1982, Alva Myrdal
  8. 1991, Aung San Suu Kyi
  9. 1992, Rigoberta Menchú Tum
  10. 1997, Jody Williams
  11. 2003, Shirin Ebadi  người phụ nữ Hồi giáo đầu tiên đoạt giải thưởng danh tiếng này và đồng thời là người Iran đầu tiên trong lịch sử Giải Nobel Hoà Bình cao quý hơn trăm năm nay vì những hoạt động cho Nhân quyền và Dân chủ.
  12. 2004, Wangari Maathai

 **Ngoài ra:

Lise Meitner  (1878-1968) 

Nhà Vật lý học người Ðức gốc Do Thái, cùng làm việc với Otto HAHN và Fritz STRASSMANN về phản ứng hạch nhân (1934-1936). Phải tị nạn ở Thụy Ðiển (Suède) rồi Hoa kỳ. Nhưng khi hai ông Otto HAHN và Fritz STRASSMANN được nhận giải Nobel, họ cố tình "quên" công trình của bà.

Emmy Noether  (1882- 1935)  Nhà Toán học và Vật lý lý thuyết người Ðức 
Florence Nightingale (1820-1910)   Người Anh, đã đóng góp chống những bịnh nhiễm trùng . Công bà tương đương với Semmelweis, John Snow và Pasteur.
Grace Hopper (1906-1992) Tiến sĩ Toán, cựu Thiếu tướng Hải quân Hoa kỳ
Laurel Clark (1961-2003)Kalpana Chawla (1961-2003) Tiến sĩ ngành Không gian - phi hành gia tàu Space Shuttle Columbia
  Đức
Dorothea  Erxleben 1754 Dorothea Christiana Erxleben, nhũ danh Leporin, tiến sĩ y khoa đầu tiên
Julija Wsewolodowna Lermontowa 1874 : Tiến sĩ Hóa đấu tiên ở Đức; là người Nga
Sofja Kowalewskaja 1874 : Tiến sĩ  Toán đầu tiên tại Đức, người Nga
   
   Pháp
Doumergue 1869: Dược sĩ đầu tiên
Julie Daubié 1871: Phụ nữ có cử nhân Văn chương đầu tiên:
Madeleine Brès 1875: Người nữ đầu tiên bảo vệ luận án Tiến sĩ Y khoa
Bortniker 1885: Nữ Thạc sĩ khoa học đầu tiên
Dorothéa Klumpke 1885:Nữ tiến sĩ khoa học Địa lý đầu tiên
Augusta Déjérine-Klumpke 1886: Nữ sinh viên nội trú bệnh viện Paris
Louise-Amélie Leblois  1888: Nữ Tiến sĩ khoa học đầu tiên ở Paris
Jeanne Chauvin 1900: Nữ luật sư đầu tiên
Marie Curie Lucie Lauzeau-Rondeau
 
1902: Những phụ nữ Tiến sĩ khoa học đầu tiên
Madeleine Pelletier 1903: Người nữ đầu tiên đậu  trong cuộc thi tuyển nội trú bệnh viện thần kinh
Marie Curie 1906 Nữ giảng sư đầu tiên dạy tại Sorbonne 
Robert Nữ Thạc sĩ Vạn vật đầu tiên
Marie Curie (Vật lý) 1908 Người phụ nữ đầu tiên được chức giáo sư tại Sorbonne 
Marie Curie 1911 Người phụ nữ đầu tiên được giải Nobel hóa học
Jeanne Raison 1912 Nữ thạc sĩ về Văn phạm đầu tiên 
Edmée Chandon 1912 Jeanne Raison. Nhà Thiên văn nữ chính thức đầu tiên
Rouvière 1913 Nữ Thạc sĩ Vật lý đầu tiên
Jeanne Duportal và Léontine Zanta 1914 Những nữ Tiến sĩ Văn chương đầu tiên
Schrameck 1919: Người nữ ra trường Ecole des Mines de Saint Etienne đầu tiên 
Marie Buffet 1920: Nữ kỹ sư đầu tiên ra trường Centrale Première femme ingénieur de Centrale 
Marguerite Long 1920: Nữ giáo sư Âm nhạc đầu tiên tại Conservatoire National de Musique de Paris
Marie Curie
 
1922 : Phụ nữ  đầu tiên đắc cử vô Hàn  lâm viện Y khoa
Condat 1923 Thạc sĩ Y khoa đầu tiên  tại Toulouse: 
Lucie RANDOIN 1929 Phụ nữ đầu tiên dạy Đại học Y khoa Paris
Thérèse Bertrand-Fontaine 1930: Nữ bác sĩ đầu tiên tại bệnh viện Paris
Jeanne Miquel 1934 : Nữ thú y sĩ đầu tiên
Irène Joliot-Curie, 1936: Thứ trưởng Giáo dục
Suzanne Lacore, 1936: Thứ trưởng Y tế
Cécile Brunschvicg 1936: Thứ trưởng Giáo dục
Germaine Poinso-Chapuis 1947 Bộ trưởng Y tế và Dân số đầu tiên
Madeleine Perey 1962 Người phụ nữ được  đắc cử vô Hàn lâm viện Khoa học  Paris đầu tiên
Jacqueline Dubut và Danièle Décuré 1967 Nữ phi công đầu tiên lái máy bay
Valérie André 1976 Phụ nữ đầu tiên được mang cấp tướng trong quân đôi Pháp
Claude Lemale 1977 Nữ sinh viên sĩ quan Hải quân đầu tiên
Chantal Badin 1977 : Nữ thanh tra cảnh sát Paris
Yvonne Choquet-Bruhat 1979 Phụ nữ đầu tiên được đắc cử vào Hàn  lâm viện Khoa học
Dhennin-Balsa 1979: Hàn lâm viện Thú y
Yvette Chassagne 1981 Quận trưởng đầu tiên
Nicole Pradain 1981 procureur général
Hélène Ahrweiler 1982: recteur de l’Académie de Paris
Dominique Roux 1983 Nữ sĩ quan đầu tiên trên chiến hạm Hải quân :
Simone Rozès 1984 Nữ chủ tịch Tòa Phá án (Cour de Cassation) đầu tiên
Isabelle Boussaert 1985 Nữ phi công  Không  lực đầu tiên  (Armée de l’Air)
Caroline Aigle 1999 Nữ phi công khu trục đầu tiên (pilote de chasse) 

 

 

** Những thủ lãnh đương thời

 

1) Elizabeth II (Sinh 1926)

Từ năm 1953. Nữ hoàng nước Anh
2) Margrethe II (1940) Từ năm 1972. Nữ hoàng  nước Ðan Mạch (Denmark, Danemark) 
3) Beatrix Wilhelmina Armgard: Từ năm 1980 . Nữ Hoàng Hòa Lan (Netherland,  des Pays-Bas)
4) Mary McAleese, (1951) Từ năm 1997, Tổng thống Ireland
5) Hon. Dr. Dame C. Pearlette Louisy (1946) Từ năm 1997, cầm quyền  St. Lucia
6) Vaira Vike-Freiberga  (1937) Từ năm 1999, Tổng thống Latvia
7)  Gloria Macapagal-Arroyo(1947)

Gloria Macapagal-Arroyo

Từ năm 2001, tổng thống thứ 14 của Philippines, thủ tướng (1998-2001)
 Anne Green Từ năm 2003, quản đốc Tristan da Cunha (St. Helena) 
 
 Luísa Días Diogo (1958) Từ năm 2004, Thủ tướng Mozambique
Nassimah Magnolia Dindar (1960) Từ năm 2004, chủ tịch Tổng hội đồng  Réunion
Marie-Noëlle Thémereau (1950) Từ năm 2004, Tổng thống đầu tiên của Nouvelle Calédonie 
Deborah Barnes Jones (1956) Từ năm 2004 cầm quyền Montserrat
General Michaëlle Jean (1957) Từ năm 2005 Chủ tịch tổng hội đồng Canada
Angela Merkel (1954) Từ năm 2005 Thủ tướng liên bang Đức
Sámediggi Aili Keskitalo  (1968) Từ năm 2005 Tổng thống và chủ tịch nghị viện Norway
Ellen Johnson-Sirleaf (1938) Từ năm 2006  Chủ tịch điều hành Liberia
Michelle Bachelet Jeria (1952) Từ năm 2006 Chủ tịch điều hành Chile
Portia Simpson-Miller (1946) Từ năm 2006 Thủ tướng Jamaica
Emily de Jongh-Elhage Từ năm 2006 Chủ tịch hội đồng bộ trưởng Nederlands Antillen  
Micheline Calmy-Rey (1945) Từ năm 2007  Chủ tịch liên bang Switzerland
Dalia Itzik (1952) Từ năm 2007 Acting president Israël
Borjana Kristo (1949) Từ năm 2007 tổng thống liên bang  Bosnia

 

** Các  nữ tổng thống và nữ Thủ tướng

Suhbaataryn Yanjmaa

Tổng thống

Mongolia

1953

Maria Estela Martinez de Peron

Tổng thống

Argentina

1974

Lydia Guelier Tejada

Tổng thống

Bolivia

1979

Vigdis Finnbogadottir

Tổng thống

Iceland

1980

Soong Ching-Ling (Bà Sun Yat-sen)

Tổng thống

Peoples' Republic of China

1981

Agatha Barbara

Tổng thống

Malta

1982

Maria Liberia Peres

Tổng thống

Nicaragua

1984

Corazon Sumulong Cojuangco Aquino

Tổng thống

Philippines

1986

Pamela Gordon

Tổng thống

Bermuda

1997

Rosalia Arteaga

Tổng thống

Ecuador (Interim)

1997

Janet Jagan

Tổng thống

Guyana

1997/98

Sabine Bergmann-Pohl

Tổng thống

German Democratic Republic

1990

Ertha Pascal-Trouillot

Tổng thống

Haiti

1990

Mary Robinson

Tổng thống

Ireland

1990

Violeta de Barrios Chamorro

Tổng thống

Nicaragua

1990

Tansu Ciller

Tổng thống

Turkey

1993

Chandrika Bandaranaike Kumaratunga

Tổng thống

Sri Lanka

1994

Ruth Perry

Tổng thống

Liberia

1996

Mary McAleese

Tổng thống

Ireland

1997

Ruth Dreifuss

Tổng thống

Switzerland

1998

Vaira Vike-Freiberga

Tổng thống

Latvia

1999

Mireya Elisa Moscoso de Arias

Tổng thống

Panama

1999

Tarja Kaarina Halonen

Tổng thống

Finland

2000

Megawati Sukarnoputri

Tổng thống

Indonesia

2001

Gloria Macapagal-Arroyo

Tổng thống

Philippines

2001

Indira Gandhi

Thủ tướng

India

1966

Golda Meir

Thủ tướng

Israel

1969

Elisabeth Domitien

Thủ tướng

Central African Republic

1975

Lucinda da Costa Gomez-Matheeuws

Thủ tướng

Netherlands Antilles

1977

Maria de Lourdes Pintasilgo

Thủ tướng

Portugal

1979

Margaret Thatcher

Thủ tướng

Anh quốc

1979

Mary Eugenia Charles

Thủ tướng

Dominica

1980

Milka Planinc

Thủ tướng

Yugoslavia

1982

Maria Liberia-Peters

Thủ tướng

Netherlands Antilles

1984, 1988

Gro Harlem Brundtland

Thủ tướng

Norway

1986

Kazimiera Prunskiene

Thủ tướng

Lithuania

1990

Benazir Bhutto

Thủ tướng

Pakistan

1988

Khaleda Ziaur Rahmann

Thủ tướng

Bangladesh

1991

**Aung San Suu Kyi

Thủ tướng

Burma (Myanmar)

1991

Edith Cresson

Thủ tướng

France

1991

Marita Petersen

Thủ tướng

Faeroe Islands

1993

Hanna Suchocka

Thủ tướng

Poland

1993

Kim Campbell

Thủ tướng

Canada

1993

Sylvie Kinigi

Thủ tướng

Burundi

1993

Claudette Werleigh

Thủ tướng

Haiti

1995

Shiekh Hasina Wajed

Thủ tướng

Bangladesh

1996

Janet Jagan

Thủ tướng

Guyana

1997

Jenny Shipley

Thủ tướng

Tân Tây Lan

1997

Susanne Camelia-Romer

Thủ tướng

Netherlands Antilles

1993, 1998

Helen Clark

Thủ tướng

Tân Tây Lan

1999

Agatua Uwilingiyimana

Thủ tướng

Rwanda

1994

Sirimavo Bandaranaike

Thủ tướng

Sri Lanka

1960, 1970, 1994

Mame Madior Boye

Thủ tướng

Senegal

2001

Chandrika Bandaranaike Kumaratunga

Thủ tướng

Sri Lanka

thời hạn ngắn trước khi giữ chức Tỏng thống

 

 

Phụ nữ giàu nhất thế giới:

Walton, Alicesinh 1949, li dị, không con, 20,5 tỉ US$ . Con gái của Sam Walton (mất năm 1992). Bà sống ở Texas trong một nông trại.

Cô gái trẻ tuổi giàu nhất thế giới : Athina Onassis

Nhà văn kiếm tiền nhiều nhất lịch sử và là người đàn bà giàu nhất nước Anh : J.K. Rowling . Harry Potter được xuất bản trên 230 triệu cuốn

 

** Những nữ anh hùng Việt Nam:

1) Hai Bà Trưng:

Tháng 3 năm 40, Hai Bà Trưng lập đàn thờ trên cửa sông HÁT truyền lệnh khởi nghĩa chống giặc xâm lăng.  Hai Bà lập đóng đô ở Mê Linh, xưng hiệu là Trưng Vương. Hai năm sau, MÃ VIỆN, tướng nhà Hán, mang hai vạn quân sang đánh nước ta. Do lực lượng yếu, Hai Bà lui về Cẩm Khê và cầm cự với quân giặc hơn một năm trời. Cuối cùng, bị thất bại, Hai Bà chạy về Hát Môn gieo mình xuống sông Hát Giang tự vẫn (năm 43)

2) Bà Triệu:

Bà Triệu, hay nàng Trinh (Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh) của truyền thuyết dân gian người miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân. Bà Triệu đã chiến đấu chống giặc Ngô, trên ba mươi trận thắng lợi. Giặc gọi tên bà là Ngụy Kiều tướng quân (Vị tướng nữ yêu kiều). Bà đã nói: "Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta!"

3) Bà Ỷ Lan Nguyên Phi thay vua Lý Thánh Tông trị nước trong lúc ông đi chinh chiến, đánh Chiêm Thành (năm 1069)
4) Lý Chiêu Hoàng

(1224-1225)  Con gái thứ của vua Lý Huệ Tông,  Ðược Huệ Tông nhường ngôi năm 1224.  Năm sau nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, chấm dứt nhà Hậu Lý, mở đầu nhà Trần.

5) Bà Linh Từ

Phu nhân đã chu toàn nhiệm vụ một vị chỉ huy tài ba ở hậu phương, một vị tư lệnh lỗi lạc trong kế hoặch triệt thoái. Sau chiến thắng ít lâu, Phu nhân qua đời vào mùa Xuân 1259. Vua vinh danh Phu nhân là Linh Từ quốc mẫu và cho lập đền thờ.  (Không được biết -- căn cứ theo năm mất biết là ở đời Trần)

6) Công chúa Huyền Trân.

Năm 1293 vua Nhân Tông nhường ngôi cho con là vua Anh Tông, rồi lui về làm Thái thượng hoàng.  Khi đi thăm Chiêm Thành, Thái thượng hoàng có hứa gã công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm là Chế Mân.  Sau Chế Mân xin dâng hai châu Ô và Rí làm sính lễ, triều đình mới thuận gả Huyền Trân vào năm 1306. Người phụ nữ ấy đã lấy thân phận mình để mở rộng đất nước về phương Nam:

7) Công chúa Ngọc Vạn

Công chúa,  con của Sãi vương Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635). Năm 1623, người Việt ta đã có mặt ở phía Nam Phan Lí Chàm, giáp với đất Chân Lạp. Chúa Sãi muốn tiến thêm về phương Nam mà không muốn dùng biện pháp quân sự.  Công chúa Ngọc Vạn đã làm được việc phi thường này.

8) Ðô Ðốc Bùi Thị Xuân:

Nữ kiệt triều Tây Sơn, vợ danh tướng Trần Quang Diệu, cháu thái sư Bùi Đắc Tuyên, quê làng Xuân Hòa, huyện Bình Khuê, tỉnh Bình Định. Bà là vị anh thư đã cùng chồng hết lòng hết sức giúp nghĩa quân Tây Sơn chống nhau với quân Nguyễn ánh hơn 10 năm, chiến đấu cực kỳ dũng cảm.  Lập rất nhiều công trận. Sau khi Nguyễn Ánh thống nhất nước nhà, bà và chồng con bị giết (1802)

 

** Những phụ nữ lãnh đạo từ 1250-1300

Trên thế giới có 173 phụ nữ lãnh đạo trong 50 năm, từ 1250 đến 1300. Xem hình ảnh và cuộc đời họ trong trang:

http://www.guide2womenleaders.com/womeninpower/Womeninpower1250.htm

và vô số phụ nữ cầm quyền từ 4500 trước công nguyên đến nay trong

http://www.guide2womenleaders.com/women_state_leaders.htm

© http://vietsciences.free.fr http://vietsciences.org    Võ Thị Diệu Hằng