La dernière bataille du général Giap - Trận chiến cuối cùng của Đại tướng Giáp

Vietsciences- Hélène Duvigneau        Võ Thị Diệu Hằng  & Hồng Lê Thọ  dịch    02/06/2009      Planète Terra

 

Những bài cùng chủ đề

 

La dernière bataille du général Giap

A 97 ans, l’ancien vainqueur de Dien Bien Phu s’oppose vaille que vaille au gouvernement vietnamien, dont le projet d’exploitation de réserves de bauxite nuirait gravement aux hauts plateaux du centre du pays.


Dans un Vietnam muselé par la censure la voix du général Vo Nguyen Giap, second personnage le plus respecté de l’histoire du pays après Ho Chi Minh, semble tomber à pic. Alors que le parti communiste a fait de l’exploitation des réserves de bauxite - principal minerai de l’aluminium - "une politique majeure du parti et de l’Etat", le vieil homme s’est servi du 55ème anniversaire de la bataille de Dien Bien Phu, dont il avait été le héros, pour dire son point de vue au 1er ministre Nguyen Tan Dung. "J’espère que vous faites attention aux hauts plateaux", lui a t-il lancé le 7 mai dernier. Si des mines venaient à proliférer sur cette terre agricole fertile, elle pourrait, selon les détracteurs du projet, subir des dommages irréparables, "plus importants que les bénéfices économiques escomptés".

Les reproches du général Giap sont de trois ordres : il craint d’abord les dégâts environnementaux, la bauxite nécessitant de surcroit l’utilisation de grosses réserves d’eau et d’électricité, dont le Vietnam manque, mais il redoute aussi les conséquences néfastes sur les minorités ethniques de la région et sur la sécurité nationale. En janvier dernier déjà, Vo Nguyen Giap avait écrit une lettre ouverte au gouvernement, dans laquelle il rappelait que dans les années 80, une enquête environnementale réalisée par des experts soviétiques avait conclu à "des dommages écologiques dévastateurs sur le long terme".


Intérêt économique

Reste que le Vietnam est considéré comme le 3ème détenteur de bauxite au monde, une donnée imparable qui a poussé le gouvernement à signer deux contrats d’exploitation en 2007. Objectif : exploiter 8 milliards de tonnes de minerai, dont les deux tiers se trouvent dans les hauts plateaux du centre. Sous la houlette de l’entreprise d’état Vinacomin, un contrat d’exploitation a été passé avec une filiale du géant chinois Chinalco. Malgré les différends ancestraux et les conflits territoriaux encore à l’oeuvre entre les deux pays, Hanoi compte sur Pékin pour investir d’ici 2025 une partie des 15 milliards d’euros dont elle a besoin pour exploiter ses réserves. Difficile donc de repousser d’un revers de manche les propositions chinoises. Mais face aux pressions du général Giap, dont l’engagement a drainé derrière lui les revendications d’une centaine d’intellectuels, le 1er ministre a été contraint de lâcher du lest, et de commander le mois dernier une étude environnementale (A suivre)

Trận chiến cuối cùng của Đại tướng Giáp
 

Người chiến thắng Điện Biên Phủ năm xưa nay ở tuổi 97 phản đối quyết liệt CP Việt Nam việc khai thác trữ lượng bauxite, một dự án tác hại nghiêm trọng các vùng cao nguyên Trung phần của đất nước.


Ở một nước Việt Nam bị bưng bít dưới sự kiểm soát gắt gao, tiếng nói của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhân vật được tôn kính nhất sau Hồ Chí Minh trong lịch sử đất nước, dường như xuất hiện thật đúng lúc. Trong khi Đảng Cộng sản đã thực hiện khai thác trữ lượng bauxite - quặng chính cho ra nhôm –theo " chủ trương lớn của đảng và nhà nước", vị lão tướng đã sử dụng ngày kỷ niệm thứ 55 của trận chiến Điện Biên Phủ mà ông là người anh hùng đã bày tỏ quan điểm của mình cho thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 7 tháng 5 vừa qua. Ông nói: "Tôi mong các đồng chí lưu tâm đến các vùng cao nguyên. Nếu những quặng mỏ khai thác sinh sôi tràn lan trên đất nông nghiệp phì nhiêu này, nó có thể, theo những người phản biện dự án, sẽ chịu những thiệt hại không thể cứu vãn được, quan trọng hơn bài toán về lợi ích kinh tế mà nó sẽ mang lại".
Lời chê trách của Đại tướng Giáp được chia ra 3 loại : Trước tiên, Ông sợ những tổn hại môi trường, bauxite đòi hỏi sử dụng dự trữ số lượng nước và điện khổng lồ mà Việt Nam vốn đã thiếu hụt. Nhưng ông cũng lo ngại những hậu quả tiêu cực cho các dân tộc thiểu số và nền an ninh quốc gia. Tháng Giêng năm nay, ĐT Võ Nguyên Giáp cũng đã viết một lá thư ngỏ gửi Chính phủ trong đó ông nhắc lại rằng trong những năm 80, các chuyên gia Liên xô tiến hành điều tra về môi trường đã kết luận rằng "sẽ tàn phá môi sinh gây thiệt hại trong thời gian dài."
 

Lợi về Kinh tế

Dù sao, Việt Nam được xem là nước có trữ lượng bauxite hàng thứ 3 trên thế giới, một nhân tố không thể lờ đi đã thúc đầy chính phủ ký kết hai hợp đồng khai thác trong năm 2007. Mục tiêu: khai thác 8 tỷ tấn quặng, trong đó có hai phần ba là ở vùng cao nguyên trung bộ. Dưới cái gậy chỉ huy của công ty quốc doanh Vinacomin, một hợp đồng khai thác đã được ký kết với công ty chi nhánh của tập đoàn Chinalco khổng lồ của Trung Quốc. Mặc dù những phân tranh bắt nguồn từ xa xưa và nay vẫn còn những tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước, Hà Nội dự kiến sẽ dựa vào Bắc Kinh để đầu tư vào đây từ nay đến năm 2025 một phần trong số 15 tỷ euro cần thiết để khai thác các mỏ dự trữ. Vì vậy khó lòng đảo ngược được những đề xuất của Trung Quốc . Nhưng trước áp lực của Tướng Giáp-- đã thu hút sau lưng Ông sự tham gia của hàng trăm trí thức với những yêu sách (bản kiến nghị)-- buộc thủ tướng phải lơi tay dịu lại, ra lệnh nghiên cứu vấn đề môi trường trong tháng vừa qua.(còn tiếp)

 

 

http://www.planete-terra.fr/La-derniere-bataille-du-general,1317.html

   © http://vietsciences.free.fr  và http://vietsciences.org   Võ Thị Diệu Hằng  & Hồng Lê Thọ