Những bài cùng chủ đề
 |
 |
The battle to save the environment may be Giap's toughest
fight yet [Photo: T. Fawthrop]
Cho đến giờ cuộc chiến để cứu môi trường có lẽ mới là trận đánh khó khăn
nhất trong cuộc đời của Tướng Giáp [Fawthrop]
|
Environmentalist fear bauxite red sludge would destroy
fertile lands [EPA]
Các nhà môi trường sợ bùn đỏ
sẽ tiêu diệt những mảnh đất mầu mỡ[EPA] |

L’extraction de la bauxite ruinerait
l’économie de la région des hauts plateaux, tout en provoquant
d’énormes dégâts écologiques - Photo : EP
Những người phê phán vấn đề
Bauxite
nói
rằng việc khai khoáng sẽ làm huỷ hoại tiềm năng du lịch sinh thái giàu có
của vùng cao
nguyên [EPA]
Bauxite critics
say the mining would ruin the rich eco-tourism potential of the highlands
[EPA]
|
La nouvelle bataille du général Giap
Info-Palestine.net
Claude Zurbach
dịch |
Đại tướng Giáp đối diện với cuộc chiến cuối cùng
Ba Sàm
Trần Hoàng dịch |
New battle for old Vietnam soldier
FirstPost
Tom Fawthrop |
“Nous ne devrions pas exploiter la
bauxite. L’exploitation aura de graves conséquences sur
l’environnement, la société et notre défense nationale”
General Vo
Nguyen Giap |
“Chúng ta không nên khai thác bauxite. Việc khai thác sẽ gây
nên những hậu quả nghiêm trọng tới môi trường, xã hội và quốc
phòng.”
Đại
tướng Võ Nguyên Giáp |
“We shouldn't exploit the bauxite. The exploitation will cause
serious consequences on the environment, society and national
defence.”
General Vo
Nguyen Giap |
Cinquante-cinq ans après avoir été le cerveau de la victoire
militaire qui a conduit à la fin de la domination coloniale
française en Indochine, le toujours célébré général vietnamien Vo
Nguyen Giap est encore au combat.
Âgé de 98 ans, il mène un combat — avec des mots plutôt qu’avec des
balles — pour protéger l’environnement et son "ennemi" est
l’extraction de la bauxite.
Dans sa recherche d’un développement économique rapide, le
gouvernement du Vietnam s’est engagé à exploiter les ressources
minières estimées à 5,3 milliards de tonnes de bauxite, principal
minerai d’aluminium, dont la majeure partie se trouve dans la
province des hauts plateaux, Dak Nong.
Giap, qui a organisé la défaite historique de l’armée française à
Dien Bien Phu le 7 Mai 1954, a appelé le gouvernement vietnamien à
abandonner ses projets, en invoquant des raisons liées aux dégâts
environnementaux, aux dommages infligés à des minorités ethniques et
à une menace pour la sécurité nationale. |
Năm mươi lăm năm sau ngày vạch ra kế hoạch và chỉ huy trận đánh
mang lại chiến thắng quân sự và dẫn đến sự cáo chung cho chế độ
thực dân Pháp tại Đông Dương, vị Đại tướng lừng danh của Việt
Nam Võ Nguyên Giáp vẫn còn đang chiến đấu
Bằng lời thay vì đạn, trận chiến mới nhất của vị 98 tuổi là cứu
lấy môi trường và “kẻ thù” của ông là việc khai mỏ bauxite.
Trong việc tìm kiếm dành cho công
cuộc phát triển kinh tế mau chóng, chính phủ Việt Nam đã cam kết
khai thác mỏ bauxite ước tính 5,3 tỉ tấn, quặng chủ yếu trong
thành phần của nhôm, hầu hết loại quặng nầy nằm ở tỉnh Đắc Nông
thuộc Cao nguyên Trung phần.
Tướng Giáp, người đã chỉ huy trận chiến thắng quân đội Pháp mang
tính chất lịch sử tại Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954, kêu gọi chính
phủ Việt Nam hãy dừng những kế hoạch đó lại, với lý do rằng việc
khai mỏ sẽ gây nên sự tổn hại tới môi trường, hủy hoại đời sống
những dân tộc thiểu số, và đe doạ tới an ninh quốc gia.
|
Fifty-five years after masterminding a military victory that led to the
end of French colonial rule in Indochina, Vietnam's celebrated General
Vo Nguyen Giap is still fighting.
The 98-year-old's latest battle - with words rather than bullets - is
to save the environment and his "enemy" is bauxite mining.
In its quest for rapid economic development, Vietnam's government has
committed to mining an estimated 5.3 billion tonnes of bauxite, the main
ore in aluminium, most of it located in the Central Highlands province
of Dak Nong.
Giap, who orchestrated the historic defeat of the French army at Dien
Bien Phu on May 7, 1954, has called on the Vietnamese government to halt
those plans, citing environmental damage, harm to ethnic minorities, and
a threat to national security as reasons.
|
L’homme qui a dirigé les forces nord-vietnamiennes contre les
États-Unis dans la guerre du Vietnam a écrit deux lettres ouvertes —
la dernière le mois dernier — contre les plans gouvernements
concernant la bauxite, et sa prise de position parait en avoir
inspiré d’autres.
Dans une rare manifestation d’opposition de l’opinion publique dans
ce pays dirigé par un parti communiste unique, 135 scientifiques et
intellectuels ont signé une pétition qui a été remise au président
de l’Assemblée nationale à Hanoi.
Ils ont appelé le gouvernement à stopper le lancement de nouveaux
projets de bauxite sur les hauts plateaux du centre jusqu’à ce
qu’une enquête d’impact sur l’environnement soit terminée.
Nguyen Tan Dung, le Premier ministre, a présenté l’extraction de la
bauxite comme « une grande politique du parti et l’État » et a
déclaré que les projets iront de l’avant en même temps que les
questions environnementales seront traitées.
Mais selon le professeur Vo Quy, l’un des écologistes les plus en
vue dans le pays, les « dommages à l’environnement l’emportent de
loin sur les avantages économiques ».
« Je soutiens le développement économique, mais pas les mines de
bauxite, » a-t-il dit à Al Jazeera, ajoutant que les hauts plateaux
du centre représentent un « espace d’une extraordinaire beauté et
riche en potentiel d’éco-tourisme en même temps qu’une zone agricole
très productive ». |
Con người từng lãnh đạo quân đội Bắc Việt Nam chống lại Hoa Kỳ
trong cuộc Chiến tranh Việt Nam đã viết hai bức thư ngỏ – bức
mới đây nhất chỉ mới tháng trước – để phản đối các kế hoạch khai
thác bauxite của chính phủ, và lập trường của ông dường như đang
có tác dụng khích lệ những người khác.
Trong một biểu hiện của sự
phản đối công khai hiếm có tại một quốc gia cộng sản độc đảng,
135 trí thức và nhà khoa học đã ký vào một bản kiến nghị được
gửi tới chủ tịch quốc hội tại Hà Nội.
Họ đã kêu gọi chính phủ hãy dừng khai thác những dự án bauxite
mới tại Tây Nguyên cho tới khi có một cuộc điều tra thích đáng
về tác động tới môi trường được hoàn tất.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã gọi việc khai thác bauxite là “một
chính sách lớn của đảng và nhà nước” và nói rằng các dự án này
sẽ được tiếp tục thực hiện trong lúc vấn đề môi trường đang được
đặt ra
Thế
nhưng theo Giáo sư Võ Quý, một trong những nhà hoạt động môi
trường hàng đầu của nước này, thì “sự thiệt hại môi trường sẽ
vượt quá xa giá trị của bất cứ những lợi lộc nào về mặt kinh
tế”.
“Tôi ủng hộ việc phát triển kinh tế, nhưng không ủng hộ các kế
hoạch khai thác bauxite,” ông đã nói với tờ Al Jazeera như vậy,
và thêm rằng Tây Nguyên là một “vùng đất có vẻ đẹp mê hồn với
tiềm năng du lịch
sinh thái
và là một khu vực sản xuất nông nghiệp
cho hiệu quả cao”. |
The man who led North Vietnamese forces against the US in the Vietnam
War has written two open letters - the latest just last month - against
the government's bauxite plans, and his stand appears to have inspired
others.
In a rare expression of public opposition in the one-party communist
country, 135 intellectuals and scientists signed a petition that was
delivered to the president of the national assembly in Hanoi.
They called on the government to stop
further development of new bauxite projects in the Central Highlands
until a proper investigation of the environmental impact is
completed.
Nguyen Tan Dung, the prime minister, has called bauxite mining "a
major policy of the party and the state" and says the projects will go
ahead while environmental issues are addressed.
But according to Professor Vo Quy, one of the country's foremost
environmentalists, "damage to the environment far outweighs any economic
benefits".
"I support economic development, but not bauxite mines," he told Al
Jazeera, adding that the Central Highlands was an "area of stunning
beauty with rich eco-tourism potential and a highly productive
agricultural zone".
|
Craintes des retombées
L’extraction de la bauxite produit des milliers de tonnes de déchets
toxiques connues sous le nom de « boues rouges » selon Quy et
d’autres experts.
Le jeune mouvement écologiste du Vietnam craint que les résidus
toxiques n’empoisonnent les rivières qui se jettent dans des zones
densément peuplées, et surtout dans le delta du Mékong au sud,
lequel héberge des exploitations piscicoles et certaines des
rizières les plus productives du Vietnam.
Dans ses lettres, Giap a demandé à des scientifiques, des
économistes et des militants du mouvement social de «proposer au
parti et à l’Etat d’avoir une politique saine concernant les projets
de bauxite dans la région des hauts plateaux».
« C’est également mon avis que nous ne devrions pas exploiter la
bauxite. L’exploitation aura de graves conséquences sur
l’environnement, la société et notre défense nationale », écrit-il.
Le général a aussi cité un rapport de 1980 qui mettait en garde le
gouvernement que l’exploitation de bauxite dans la région «
entraînerait des effets écologiques dévastateurs et à long terme et
non seulement pour les résidents, mais nuirait aussi à la vie et à
l’environnement des habitants des plaines au sud des provinces
centrales ».
|
Những mối lo về chất thải
Quá trình tinh luyện bauxite sẽ thải ra hàng ngàn tấn chất thải
độc hại được biết đến như là “bùn đỏ”, ông Quý và các chuyên gia
khác đã nêu. (sai, hàng triệu tấn !Vietsciences)
Các
hoạt động về lĩnh vực môi trường đang còn mới mẻ ở Việt Nam
lo ngại thứ cặn độc hại có thể đầu độc các dòng sông chảy vào
những khu vực tập trung đông dân cư, bao gồm vùng Châu thổ sông
Mekong đầy sinh lực ở miền nam – xứ sở của những trang trại nuôi
cá và một số vùng sản xuất lúa gạo có năng suất cao nhất của
Việt Nam.
Trong những bức thư của
ông,
Tướng
Giáp đã kêu gọi các nhà khoa học,
các nhà quản lý và hoạt động xã hội hãy “đề xuất với đảng
và nhà nước để có một chính sách đúng đắn cho các dự án bauxite
tại Tây Nguyên”.
“Theo
quan điểm của tôi, chúng ta không nên khai thác bauxite. Việc
khai thác sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng tới môi trường,
xã hội và quốc phòng”, ông viết.
Vị
đại tướng cũng viện dẫn tới bản báo cáo từ những năm 1980 đã
cảnh báo chính phủ rằng khai thác bauxite tại khu vực này “sẽ
gây tàn phá môi trường, thiệt hại lâu dài về môi sinh, không chỉ
thiệt hại cho những cư dân địa phương, mà còn hủy hoại cuộc sống
và môi trường của những người dân sống tại vùng đồng bằng phía
nam của các tỉnh miền
Trung này.”
|
Fallout fears
Bauxite extraction produces thousands of tonnes of toxic waste known
as "red sludge" according to Quy and other experts.
Vietnam's fledgling environmental movement fears the toxic residue
could poison rivers that flow into heavily populated areas, including
the vital Mekong Delta in the south - home to fish farms and some of
Vietnam's most productive rice paddies.
In his letters, Giap called on scientists, managers and social
activists to "suggest to the party and the state to have a sound policy
on the bauxite projects in the Central Highlands".
"It is also my opinion that we shouldn't exploit the bauxite. The
exploitation will cause serious consequences on the environment, society
and national defence", he wrote.
The general also cited a 1980s report that warned the government that
exploiting bauxite in the region "would cause devastating, long-term
ecological damage, not only for local residents, but would also harm the
lives and environment of people in the southern plains of the central
provinces".
|
Contrat signé
Malgré la pression exercée par le général Giap, le gouvernement a
poursuivi son objectif et a signé un contrat avec une filiale de la
société chinoise d’aluminium Chinalco pour une mine de bauxite dans
la région des hauts plateaux.
Mais il a organisé un séminaire de deux jours avec des scientifiques
à Hanoi, le mois dernier, afin de discuter de la façon de minimiser
les dommages provoqués par l’extraction de la bauxite sur
l’environnement . Il a été déclaré à cette occasion que le projet d’extraction de
bauxite serait d’une échelle plus réduite, avec des restrictions sur
le nombre d’employés chinois.
Les critiques s’étaient plaints que le fait d’avoir des milliers de
travailleurs chinois vivant dans la région stratégique des plateaux
du centre représentait une inacceptable menace pour la sécurité
nationale, étant donné que le Vietnam a une longue histoire de
conflits avec son voisin du nord. |
Hợp đồng đã
được ký
Bất chấp áp lực của vị tướng, chính phủ vẫn tiếp tục dấn tới và
đã ký kết một hợp đồng với một chi nhánh
của tập đoàn nhôm Chinalco của Trung Quốc để khai thác bauxite
tại vùng cao nguyên này
Song họ đã phải tổ chức một cuộc hội thảo hai ngày tại Hà Nội
vào tháng trước dành cho các nhà khoa học để thảo luận về cách
thức giảm thiểu sự tổn hại tới môi trường do việc khai thác
bauxite gây ra. Và nói rằng dự án bauxite với Trung Quốc sẽ được
giảm bớt về quy mô, với những hạn chế được đặt ra về số lượng
công nhân Trung Quốc.
Những người chỉ trích (dự án khai thác mỏ bauxite) đã than phiền
rằng việc có hàng ngàn công nhân khai mỏ người Trung Quốc tại
vùng Tây Nguyên có tính chiến lược là một mối đe doạ về an ninh
không thể chấp nhận được, rút ra từ lịch sử xung đột lâu dài của
Việt Nam với người láng giềng phương bắc
|
Contract signed
Despite pressure from the general, the government has gone ahead and
signed a contract with a subsidiary of Chinese aluminium firm Chinalco
to mine bauxite in the highlands.
But it did organise a two-day seminar in Hanoi last month for
scientists to discuss how to minimise damage to the environment from
bauxite mining.
And it said that the Chinese bauxite project would be reduced in
scale, with restrictions placed on the numbers of Chinese workers.
Critics had complained that having thousands of Chinese mine workers
in the strategic Central Highlands was an unacceptable security threat,
given Vietnam's long history of conflict with its northern neighbour.
|
L’écrivain vietnamien Nguyen Thien affirme que le projet « est
tellement illogique et irrationnel que de nombreuses personnes
suspectent qu’il fasse partie d’une entente secrète entre le Vietnam
et la Chine, avec des implications stratégiques ».
D’autres encore disent que l’extraction de la bauxite n’est même pas
commercialement rentable, car elle exige beaucoup d’eau et
d’électricité, ces ressources de base faisant souvent défaut au
Vietnam.
Le professeur Dao Cong Tien, ancien président de l’Université
d’économie de Ho Chi Minh Ville, explique que l’exploitation minière
est de nature à entraîner une pénurie d’eau qui aurait de graves
répercussions sur les producteurs agricoles de la région centrale
des hauts plateaux.
Nguyen Huu Ninh, prix Nobel pour ses travaux sur le changement
climatique, se demande si les projets de bauxite bénéficieront à la
nation.
« Il n’y a pas de sens dans un projet qui n’apportera pas
d’avantages aux populations locales, » dit-il.
Mais malgré les doutes et les objections, le gouvernement a dit que
le projet de la bauxite ira de l’avant.
"Pour le général Giap, qui a triomphé dans les guerres de résistance
contre les Francais et plus tard contre les forces Américaines,
cette bataille dans le but de protéger les forêts et rivières des
Hauts Plateaux du Centre, contre l’empiétement invasif de l
‘économie chinoise, pourrait être pour lui son plus rude combat". |
Nguyễn Thiện, một nhà văn Việt Nam nói rằng dự án này “là không
hợp lý và thiếu khôn ngoan mà nhiều người dân đang nghi ngờ rằng
nó là một phần của một thỏa thuận bí mật giữa Việt Nam và Trung
Quốc với những
hàm
ý mang tính chiến lược.”
Còn
những người khác thì nói rằng việc khai thác bauxite thậm chí
không thể đứng vững được về phương diện tính toán thương mại bởi
nó đòi hỏi rất nhiều nước và điện năng – những điều kiện thường
xuyên bị thiếu thốn ở Việt Nam.
Giáo sư Đào Công Tiến, một cựu hiệu trưởng trường Đại học Kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh, thì nói rằng việc khai thác này có khả
năng sẽ dẫn tới một tình trạng khan hiếm nước là thứ cần thiết
ghê gớm cho những nhà sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên.
Nguyễn Hữu Ninh, một người giành được Giải Nobel Hòa bình (2007)
cho những công trình của mình về biến đổi khí hậu, đã đặt nghi
vấn rằng liệu các dự án bauxite có đem lại ích lợi cho đất nước
hay không.
“Thật vô nghĩa với một dự án không đem lại những ích lợi cho
người dân trong nước địa phương,” ông nói.
Thế nhưng bất chấp những mối nghi ngờ và ý kiến phản đối, chính
phủ đã tuyên bố rằng dự án bauxite sẽ được tiến hành.
Đối với ông Giáp, vị đại tướng từng chiến thắng trong những cuộc
chiến chống Pháp, và sau đó là quân đội Mỹ, cuộc chiến đấu để
bảo vệ những cánh rừng và các dòng sông của Tây Nguyên thoát
khỏi những cuộc xâm thực về kinh tế của người Trung Quốc chắc có
lẽ là mặt trận khó khăn nhất của ông.
|
Nguyen Thien, a Vietnamese writer says the project "is all so
illogical and irrational that many people suspect it is a part of a
secret deal between Vietnam and China with strategic implications".
Still others say that bauxite mining is not even commercially viable
since it requires a lot of water and electricity – commodities often in
short supply in Vietnam.
Professor Dao Cong Tien, a former president of Ho Chi Minh City's
Economics University, says the mining was likely to result in a water
shortage which would severely affect Central Highlands agricultural
producers.
Nguyen Huu Ninh, a Nobel Prize winner for his work on climate change,
questions whether bauxite projects benefit the nation.
"There is no sense in a project that does not bring benefits to local
people," he says.
But despite the doubts and objections, the government has said that
the bauxite project will go ahead.
For Giap, the general who has triumphed in wars of resistance against
French, and later US forces, the battle to protect the forests and
rivers of the Central Highlands from the encroachments of Chinese
economic may prove to be his toughest yet
|
http://www.info-palestine.net/article.php3?id_article=6604
http://english.aljazeera.net/news/asia-pacific/2009/05/200956235120956564.html
update có sửa chữa
©
http://vietsciences.free.fr
và
http://vietsciences.org
|