Tiểu sử Nhà văn VÕ HỒNG

Vietsciences-    Nguyễn Thị Thu Trang     Trường Đại học Phú Yên        Tháng 4/2013
 

 

Tên thật : Võ Hồng.

Các bút danh khác : Ngân Sơn, Hồng Võ, Võ An Thạch.

Sinh ngày 05 tháng Chạp năm Nhâm Tuất tức ngày 21/01/1923.

(Giấy khai sinh ghi ngày 05 tháng 05 năm 1921).

Quê quán : làng Ngân Sơn, xã An Thạch, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.

-Từ 1929 đến 1932 : học trường làng Ngân Sơn.

-Từ 1932 đến 1933 : học trường phủ Qui Nhơn.

-Từ 1933 đến 1936 : học trường tỉnh Sông Cầu.

-Từ 1936 đến 1940 : học trường Collège Qui Nhơn.

-Từ 1940 đến 1943 : học ban tú tài Hà Nội.

-Dưới thời Trần Trọng Kim làm Bí thư Toà Tổng đốc Đà Lạt.

-Từ 1947 đến 1948 : làm Trưởng ty Bình dân Học vụ tỉnh Phú Yên (thời kháng chiến).

-Năm 1949 : dạy trung học Lương Văn Chánh (Phú Yên) sau làm Hiệu trưởng trường này.

-Năm 1953 : bị bệnh xin nghỉ dài hạn.

-Năm 1954 : đưa gia đình về quê vợ ở Đà Lạt.

-Năm 1956 : về sống ở Nha Trang và dạy ở các trường tư thục.

-Sau tháng 4/1975 : làm Hiệu trưởng trường PT cơ sở Tân Lập II - Nha Trang.

-Từ năm 1982 : Nghỉ hưu.

 

Hiện đang sống ở 51 Hồng Bàng - Nha Trang.

 

*Huy chương “Vì sự nghiệp giáo dục”.

*Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

 

I.   THƯ MỤC VÕ HỒNG

Các tác phẩm đã xuất bản trong nước

(Kê theo thứ tự năm xuất bản, tái bản)

 

Chữ viết tắt :

-Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh                            T.V.T.H.

-Thư viện Khoa Học Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh

 T.V.K.H.X.H.

-Thư viện Hải Phú - Tỉnh Phú Yên                                  T.V.H.P.

 

1.-      HOÀI CỐ NHÂN                                        Tập truyện ngắn

          Nxb Ban Mai, Sài Gòn, 1959

          Khổ 13 x 18 cm                                            126 trang

2.-      LÁ VẪN XANH                                          Tập truyện ngắn

          Nxb Thời mới, Sài Gòn, 1963            

          Khổ 13x19 cm                                             179 trang              

-T.V.T.H : P.5179

3.-      VẾT HẰN NĂM THÁNG                           Tập truyện ngắn

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1965                                             

          Khổ 12,5 x 18 cm, 262 trang. Số lượng in 3050 c

          -T.V.T.H : P.5604

4.-      CON SUỐI MÙA XUÂN                            Tập truyện ngắn

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1966

          Khổ 12,5 x 19 cm, 176 trang. Số lượng in 4100 c

          -T.V.T.H : P.6148

          -T.V.H.P : VN 2872

5.-      KHOẢNG MÁT                                           Tập truyện ngắn

          Nxb An Tiêm, Sài Gòn, 1966

          Khổ 12 x 18 cm                                            199 trang

          -T.V.T.H : P.5931

6.-      HOA BƯƠM BƯỚM                                   Tập truyện ngắn

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1966

          Khổ 12,5 x 18,5 cm                                      265 trang

 

7.-      NGƯỜI VỀ ĐẦU NON                               Truyện dài

          Tập  san Văn xuất bản, Sài Gòn, 1968

          Khổ 13 x 19 cm                                            134 trang

          -T.V.T.H : P.6313

8.-      BÊN KIA ĐƯỜNG                                      Tập truyện ngắn

          Nxb Mặt Trời, Sài Gòn, 1968

          Khổ 12 x 18 cm                                            164 trang              

-T.V.H.P : VN 2859

9.-      GIÓ CUỐN                                                  Truyện dài

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1968                                             

          Khổ 12,5 x 18 cm                                         302 trang

          -T.V.T.H : P.6625

          -T.V.H.P : VN 2860

10.-    HOÀI CỐ NHÂN                                        Tập truyện ngắn

          Nxb Lá Bối (tái bản), Sài Gòn, 1969

          Khổ 12 x 18 cm                                            189 trang

          -T.V.T.H : P.6885

11.-    NHỮNG GIỌT ĐẮNG                                Tập truyện ngắn

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1969

          Khổ 12,5 x 18,5 cm                                      148 trang

          -T.V.H.P : VN.3552

12.-    ÁO EM CÀI HOA TRẮNG                         Loại sách Hoa Hồng

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1969

          Khổ 10,5 x 20 cm                                         36 trang

13.-    NHÁNH RONG PHIÊU BẠT                      Truyện dài

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1970

          Khổ 12,5 x 18,5 cm                                      250 trang

          -T.V.K.H.X.H : Vb 28004

          -T.V.H.P : VN 2871

14.-    TRẬN ĐÒN HÒA GIẢI                              Loại sách Hoa Hồng

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1970                

          Khổ 10,5 x 20 cm                                        32 trang                

 

 

15.-    XUẤT HÀNH NĂM MỚI                           Loại sách Hoa Đào

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1971                                             

          Khổ 10,5 x 20 cm                                                  26 trang

16.-    MÁI CHÙA XƯA                                        Loại sách Hoa Sen

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1971

          Khổ 10,5 x 20 cm

17.-    TRẦM MẶC CÂY RỪNG                           Tập truyện ngắn

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1971

          Khổ 12,5 x 18 cm                                         204 trang

18.-    NHƯ CÁNH CHIM BAY                            Tiểu thuyết

          Nxb Lá Bối, Sài Gòn, 1971

          Khổ 12,5 x 18,5 cm                                      382 trang

          -T.V.H.P : VN 33600

19.-    THIÊN ĐƯỜNG Ở TRÊN CAO                  Tiểu thuyết

          Sở Thông tin Văn hóa Nghĩa Bình xuất bản, 1987

          Khổ 13 x 19 cm, 282 trang. Số lượng in 20.000 c

          -T.V.H.P : VN 24205

20.-    TRONG VÙNG RÊU IM LẶNG                 Tập truyện ngắn

          Hội V.H.N.T Khánh Hòa xuất bản, Nha Trang, 1988

          Khổ 13 x 19 cm, 186 trang. Số lượng in 12.200 c          

-T.V.H.P : VN 32401, VN 32402

21.-    HOA BƯƠM BƯỚM                                   Tiểu thuyết

          Nxb Trẻ (Tái bản), Tp HCM, 1988                                            

          Khổ 12,5 x 18,8 cm, 233 trang. Số lượng in 2.000 c

          -T.V.H.P : VN 33717, VN 34073 ® VN 34075

22.-    GIÓ CUỐN                                                  Truyện dài

          Nxb Long An (Tái bản), Long An, 1989

          Khổ 13 x 19 cm, 310 trang. Số lượng in 4.000 c

          -T.V.K.H.X.H : Vb 29069

23.-    NHÁNH RONG PHIÊU BẠT                      Truyện dài

          Hội V.H.N.T. Khánh Hòa (Tái bản), Nha Trang, 1989

          Khổ 13 x 19 cm, 200 trang. Số lượng in 3.000 c

          -T.V.H.P : VN 2871

24.-    ÁO EM CÀI HOA TRẮNG                        Tập truyện tuổi hồng

          Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1990

          Khổ 12 x 18 cm                                            93 trang

          -T.V.K.H.X.H : Vb 29532

25.-    CHIA TAY NGƯỜI BẠN NHỎ                  Truyện thiếu nhi

          Nxb Trẻ, Tp. HCM, 1991

          Khổ 11,5 x 15,5 cm, 60 trang. Số lượng in 3.000 c

          -T.V.H.P : VN 8153

26.-    VẪY TAY NGẬM NGÙI                           Tập truyện tuổi hồng

          Nxb Trẻ, Tp HCM, 1992

          Khổ 12 x 19 cm                                            144 trang

27.-    THƯƠNG MÁI TRƯỜNG XƯA                 Truyện thiếu nhi

          Nxb Trẻ, Tp HCM, 1993

          Khổ 11,5 x 15,5 cm, 216 trang. Số lượng in 1.000 c

          -T.V.H.P : VN 4814

28.-    HỒN NHIÊN TUỔI NGỌC                       Tập thơ cho thiếu nhi     Nxb Trẻ, Tp HCM, 1993                 

          Khổ 12 x 19 cm, 94 trang. Số lượng in 1.000 c              

29.-    MỘT BÔNG HỒNG CHO CHA                  Tập tùy bút

          Nxb Văn Nghệ, Tp HCM, 1994                                       

          Khổ 13 x 19 cm                                            70 trang

          -T.V.H.P : VN 9742/94, VN 6324

30.-    TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC

          Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1994

          Khổ 13 x 19 cm, 299 trang. Số lượng in 1.000 c

          -T.V.H.P : VN 9762/94, VN 6368

31.-    THƯƠNG MÁI TRƯỜNG XƯA                 Tập thiếu nhi

          Nxb Kim Đồng (Tái bản), Hà Nội, 1994

          Khổ 13 x 19 cm, 178 trang. Số lượng in 30.750 c

32.-    TRẦM TƯ

          Nxb Trẻ, Tp HCM, 1995                   

          Khổ 13 x 19 cm, 110 trang. Số lượng in 1.000 c            

33.-    VÙNG TRỜI THƠ ẤU                                Truyện

Nxb Trẻ, Tp HCM, 1995                    

          Khổ 13 x 19 cm, 113 trang. Số lượng in 2.000 c  

 

 

II.  TÁC PHẨM ĐƯỢC TÁI BẢN Ở NƯỚC NGOÀI

(Bản tiếng Việt)

 

1.-      TRẦM MẶC CÂY RỪNG                           Tập truyện ngắn

          Nxb Văn nghệ, California, USA, 1986

          Khổ 13,5 x 20,5 cm                                      125 trang

 

2.-      CON SUỐI MÙA XUÂN                            Tập truyện ngắn

          Nxb Văn nghệ, California, USA, 1986

          Khổ 13,5 x 20,5 cm                                      144 trang

 

3.-      HOA BƯƠM BƯỚM                                   Tiểu thuyết

          Nxb Văn nghệ, Cali fornia, USA, 1988

          Khổ 13,5 x 20,5 cm                                      208 trang

 

4.-      NHƯ CÁNH CHIM BAY                            Tiểu thuyết

          Nxb Văn nghệ, California, USA, 1986

          Khổ 13,5 x 20,5 cm                                      318 trang

 

 

 

III.  TÁC PHẨM CỦA VÕ HỒNG

(Xếp theo thể loại)

 

A. TIỂU THUYẾT, TRUYỆN DÀI

 

1.-      NGÔI SAO NHỎ                                        Truyện dài

-Viết vào tháng 8 năm 1944, định dự giải văn học Alexandre de Rhodes, bút danh Hồng Võ.

-Đã trích đăng nhiều kỳ trên tạp chí Tình thương - Nha Trang năm 1974.

*Doãn - nhân vật chính của truyện là một thanh niên có học, vì thời cuộc lộn xộn phải rời xa Hà Nội về quê sống. Tình yêu đối với chàng cũng như ngôi sao nhỏ lúc sáng lúc tắt, gần và xa trên bầu trời vừa thanh bình vừa biến động của lòng chàng.

 

2.-      CHỈ MỘT LẦN                                            Truyện dài

-Viết năm 1945. Truyện gồm có 3 phần, mỗi phần gồm các chương nhỏ.

*Bối cảnh chính là Đà Lạt. Các nhân vật là những thanh niên lỡ cuộc, sống trong một không khí tao nhã chữ nghĩa.

 

3.-      HOA BƯƠM BƯỚM                                   Tiểu thuyết

          -Xuất bản lần đầu năm 1966

-Trích đăng trên Tạp chí Bách Khoa số 231 ra ngày 15.8.1966 với tiêu đề Đêm tối và Minh.

-Tái bản năm 1988.

*Cuộc chiến 1945 sôi động, đảo lộn trong những ngày đầu đã xô dạt những nhân vật đi theo những con đường khác nhau gặp gỡ nhau như Luân, Quỳ...

 

4.-      NHƯ CÁNH CHIM BAY                            Tiểu thuyết

          -Tiếp theo sau Hoa bươm bướm, xuất bản lần đầu năm 1971.

-Trích đăng trên tạp chí Văn số 180 ra ngày 15.6.1971 với tiêu đề "Lủi vào ruộng mía".

*Cuộc kháng chiến 9 năm gian khổ của làng quê miền Trung trong đó có sự góp mặt của Luân, Quỳ...

 

5.-      NGƯỜI VỀ ĐẦU NON                               Truyện dài

          -Tập san Văn xuất bản lần đầu năm 1968.

*Tác phẩm gần giống như một cuốn tự truyện của tác giả kể về những ngày đầu thơ ấu sống với người bác ruột của mình.

 

6.-      GIÓ CUỐN                                                  Tiểu thuyết

-Đăng nhiều kỳ trên Tạp chí Bách Khoa số 241, 242, số 254 đến 275 (năm 1971).

-Trích đăng trên tập san Văn số 87 ra ngày 1.8.1967 với tiêu đề Mảnh vụn quê hương.

-Nxb Lá Bối in năm 1968, Nxb Long An tái bản năm 1989.

*Xã hội miền Nam trong những năm 60 với nhiều biến động. Cơn lốc của thời cuộc đã phá vỡ mối quan hệ vợ chồng êm ấm của gia đình Nhân - Thuyên.

 

7.-      NHÁNH RONG PHIÊU BẠT                      Truyện dài 

          -Nxb Lá Bối in lần đầu năm 1970.

          -Hội V.H.N.T Khánh Hòa tái bản năm 1989.

*Thúy, một em bé 13 tuổi vì cha mẹ và gia đình đã chết vì bom đạn chiến tranh phải rời bỏ quê hương trôi dạt từ xã về quận, từ quận về thành phố như một nhánh rong bơ vơ.

 

8.-      THIÊN ĐƯỜNG Ở TRÊN CAO                  Tiểu thuyết

-Trích đăng trên tạp chí Văn số đặc biệt ra ngày 1.8.1974 với tiêu đề Con sơn dương bên hồ nước ngọt.

-Xuất bản lần đầu năm 1987.

*Băng Trinh là một nữ sinh xinh đẹp, con nhà khá giả, ghiền bạch phiến được luật sư Khải yêu và giúp đỡ cai nghiện. Tình yêu của họ không vượt qua được định kiến xã hội. Băng Trinh tự tử chết.

 

 

B. TRUYỆN NGẮN

 

1.-      MÙA GẶT

-Đăng ở Tiểu thuyết Thứ Bảy năm 1939 (Tân Dân - Hà Nội) bút hiệu Ngân Sơn.

2.-      HOÀI CỐ NHÂN

          -In trong tập Hoài cố nhân xuất bản năm 1959, tái bản năm 1969.

3.-      NGÀY XƯA

          -In trong tập Hoài cố nhân.

4.-      HÀ VI        

          -Tạp chí Giáo Dục phổ thông số 63 ra ngày 15.6.1960.

          -Tạp chí Văn số 79 ra ngày 1.4.1967.

          -In trong tập Hoài cố nhân (tái bản năm 1969).

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc 1994.

5.-      CHUYỆN CÁI RĂNG

          -Tạp chí Bách Khoa số 115, 116 (15, 16 -1.11.1961).

          -In trong tập Khoảng mát.

6.-      TIA NẮNG RỚT

          -Tạp chí Bách Khoa số 121 ra ngày 15.1.1962.

          -In trong tập Lá vẫn xanh.

7.-      TRẬN ĐÒN HÒA GIẢI

          -In trong tập Lá vẫn xanh.

          -Nxb Lá Bối xb năm 1970 (Loại sách Hoa Hồng, khổ đặc biệt) .

          -In trong tập Áo em cài hoa trắng, xuất bản năm 1990.

8.-      XUẤT HÀNH NĂM MỚI

          -In trong tập Lá vẫn xanh.

          -Nxb Lá Bối, Loại sách Hoa Đào.

          -In trong tập Áo em cài hoa trắng

9.-      NGÀY XUÂN ÊM ĐỀM

          -In trong tập Lá vẫn xanh.

10.-    LÁ VẪN XANH

          -In trong tập Lá vẫn xanh

 

 

11.-    NIỀM TIN CHƯA MẤT

          -Tạp chí Bách Khoa số 142 (1.12.1962) .

          -In trong tập Lá vẫn xanh.

12.-    NHỮNG BÍ MẬT CỦA ANH ĐỖ CÚC

          -Tạp chí Bách Khoa số 128 (1.5.1962) .

          -In trong tập Vết hằn năm tháng.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

13.-    TRẢ THÙ

          -Tạp chí Bách Khoa số 136 (1. 9.1962) .

          -In trong tập Con suối mùa xuân.

14.-    THẾ GIỚI CỦA NĂM NHIỀU

          -Tạp chí Bách Khoa số 145 ra ngày 15.1.1963.

          -In trong tập Vết hằn năm tháng.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

15.-    NHỮNG NỖI KHỔ VỤN VẶT

          -Tạp chí Bách Khoa số 151 (15.4.1963) .

          -In trong tập Bên kia đường.

16.-    ĐÔI CHIM BỒ CÂU

          -Tạp chí Bách Khoa số 155 (15.6.1963) .

          -In trong tập Khoảng mát.

17.-    MÙA HOA SOAN

          -Tạp chí Bách Khoa số 159 (15.8.1963) .

          -In trong tập Con suối mùa xuân.

18.-    VẾT HẰN NĂM THÁNG

          -Tạp chí Bách Khoa số 167 (15.12.1963) .

          -In trong tập Vết hằn năm tháng.

19.-    GÀ VÀ BA TÔI

          -Tạp chí Văn số 4 (15.2.1964) .

          -In trong tập Những giọt đắng.

20.-    NGƯỜI THỨ BA

          -Tạp chí Bách Khoa số 171 (15.2.1964) .

          -In trong tập Vết hằn năm tháng.

 

 

21.-    ĐỤNG ĐỘ

          -Tạp chí Bách Khoa số 179 (15.6.1964).

          -In trong tập Khoảng mát.

22.-    MẸ VÀ EM

          -Tạp chí Văn số 16 (15.8.1964) .

          -In trong tập Khoảng mát.

23.-    TÌNH YÊU ĐẤT

          -Tạp chí Bách Khoa số 184 (1.9.1964) .

-Trích đăng Bách Khoa số 205 (15.7.1965) với tiêu đề Luống đất nở hoa.

-In trong tập Vết hằn năm tháng.

-In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

24.-    CÁI NHÌN CỦA NGƯỜI MẸ

          Tạp chí Bách Khoa số 189 (15.11.1964) .

          -In trong tập Bên kia đường.

25.-    DẤU CHÂN SA MẠC

          -Tạp chí Bách Khoa số 196 và 197 (1.3.1965 và 15.3.65) .

          -In trong tập Con suối mùa xuân.

26.-    LẠNH TUỔI THƠ

          -In trong tập Vết hằn năm tháng.

27.-    CON ĐƯỜNG GAI

          -Tạp chí Bách Khoa số 213 (15.11.1965).

          -In trong tập Khoảng mát.

28.-    CON SUỐI MÙA XUÂN

          -Tạp chí Văn số 26 và 27 (15.1 và 1.2.1965).

          -In trong tập Con suối mùa xuân.

29.-    THÁNG NĂM SƯƠNG MÙ

          -Tạp chí Văn số 31 (1.4.1965).

          -In trong tập Con suối mùa xuân.

30.-    HAI NGƯỜI ĐÀN ÔNG

          -Tạp chí Văn số 40 (15.8.1965).

          -In trong tập Con suối mùa xuân.

 

 

31.-    DỐC HIỂM NGHÈO

          -Tạp chí Văn số 49 và 50 (15.1.1965).

          -In trong tập Khoảng mát.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

32.-    BÊN KIA ĐƯỜNG

          -Tạp chí Văn số 56 (15.4.1965).

          -In trong tập Bên kia đường.

33.-    KHOẢNG TRỐNG SAU LƯNG

          -Tạp chí Bách Khoa số 221 (15.3.1966).

          -In trong tập Con suối mùa xuân.

34.-    CHỐNG BIỂU TÌNH

          -Tạp chí Bách Khoa số 235 (15.10.1966).

          -In trong tập Những giọt đắng.

35.-    KHOẢNG MÁT

          -In trong tập Khoảng mát.

36.-    BÊN ĐẬP ĐỒNG CHÁY

          -Tạp chí Văn số 69 (1.11.1966).

          -In trong tập Những giọt đắng.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

37.-    NHỮNG GIỌT ĐẮNG

          -Tạp chí Văn số 75, 76 (26.1.1967).

          -In trong tập Những giọt đắng.

38.-    HÃY AN NGHỈ, ABDUL RAHIM

          -In trong tập Bên kia đường.

39.-    MẸ GÀ CON VỊT

          -In trong tập Bên kia đường.

40.-    LỄ CÚNG TRƯỜNG

          -In trong tập Bên kia đường.

41.-    TRỞ VỀ

          -In trong tập Bên kia đường.

42.-    LƯƠNG MAI

          -Tạp chí Văn số đặc biệt Xuân Mậu Thân (15.1.1968) .

          -In trong tập Trầm mặc cây rừng.

 

43.-    ĐÔI NGẢ

          -Tạp chí Văn số 110 (15.7.1968).

          -In trong tập Trầm mặc cây rừng.

44.-    BỌT TRẮNG

          -Tạp chí Văn số 115 (1.10.1968).

          -In trong tập Trầm mặc cây rừng.

45.-    CÔNG CHÚA LẠC LOÀI

          -Tạp chí Văn số 120 (15.12.1968).

          -In trong tập Vùng trời thơ ấu.

46.-    TRẦM MẶC CÂY RỪNG

          -Tạp chí Văn số 123, 124 Xuân Kỷ Dậu (1.1.1969).

          -In trong tập Trầm mặc cây rừng.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

47.-    NHƯ CON CHIM SƠN CA

          -In trong tập Những giọt đắng.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

48.-    ĐỜI ĐÁNG CHÁN

          -In trong tập Những giọt đắng.

49.-    HOA KHẾ LƯNG ĐỒI

          -In trong tập Những giọt đắng.

50.-    RỒI CÂY TRÁI SẼ CHÍN

          -In trong tập Hoài cố nhân.

          -Tái bản năm 1969.

51.-    HÃY ĐẾN CHẬM HƠN NỮA

          -Tạp chí Văn số 139 (1.10.1969).

          -In trong tập Trầm mặc cây rừng.

52.-    NHỮNG BƯỚC CHÂN ÊM ĐỀM

          -Tạp chí Bách Khoa số 313, 314 (15.1 và 1.2.1970).

          -In trong tập Trầm mặc cây rừng.

53.-    CHUYẾN VỀ TUY HÒA

          -Trích đăng Tạp chí Văn số 155 (1.6.1970) với tiêu đề Phố cũ.

          -In trong tập Trầm mặc cây rừng.

 

 

54.-    ÁO EM CÀI HOA TRẮNG

          -Nxb Lá Bối Xb 1970 (Loại sách Hoa Hồng, khổ đặc biệt).

          -In trong tập Áo em cài hoa trắng (Nxb Thanh niên 1990).

55.-    NHÌN TỪ BÓNG TỐI

          -Tạp chí Văn số 170 (15.1.1971).

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

56.-    TRÁT ĐÒI NHÂN CHỨNG

          -Tạp chí Bách Khoa số 238 (2.4.1973).

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

57.-    ĐI CON ĐƯỜNG KHÁC

          -Tạp chí Văn - Giai phẩm Xuân Giáp Dần 1974.

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

58.-    MONG MANH MỘT THOÁNG

          -Tạp chí Văn.

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

59.-    GIỌT SƯƠNG LONG LANH

          -Tạp chí Văn số 147.

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

60.-    NHẸ HƠN CƠN GIÓ THOẢNG

          -Tạp chí Văn số Xuân 1975.

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

61.-    ẢO GIÁC MÀU XANH

          -Tạp chí Bách Khoa số Xuân 1975.

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

62.-    HAI ĐÓA HOA QUỲNH

          -Báo giao điểm Xuân Nhâm Tý.

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

63.-    LÃNG TỬ BÔP - BY

          -Tạp chí Tuổi Ngọc 1973.

64.-    CÀNH ĐỢI CHÂN CHIM

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

 

 

65.-    CÁNH BƯỚM

          -In trong tập Trong vùng rêu im lặng.

          -In trong tập Hồn nhiên tuổi ngọc.

66.-    HOA HỒNG TÌNH YÊU VÀ HẬN THÙ

          -Báo Tuổi Trẻ chủ nhật 1991.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

67.-    NGƯỜI ANH VẮNG MẶT

          -In trong tập Vẫy tay ngậm ngùi.

          -In trong tập Truyện ngắn chọn lọc.

68.-    MÁI CHÙA XƯA

          -Nxb Lá Bối (Loại Hoa Sen, khổ đặc biệt).

          -In trong tập Vùng trời thơ ấu.

69.-    THƠM NGÁT HƯƠNG CAU

          -Báo Văn Nghệ - tháng 3/1994.

70.-    ÔNG NGOẠI CỦA BẠN TÔI

          -In trong tập Vùng trời thơ ấu.

71.-    NGÔI SAO KHIÊM TỐN

          -Tuổi trẻ Chủ nhật - Tháng 11/1993.

          -In trong tập Vùng trời thơ ấu.         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.  CÁC THỂ LOẠI KHÁC

 

1.-      MỘT BÔNG HỒNG CHO CHA                  Tập tùy bút

          Gồm các tùy bút :

-Một bông hồng cho cha (Tuổi Trẻ Chủ Nhật số 24/1990).

-Nghĩ về mẹ.

-Đi trong bóng lá.

-Nửa chữ cũng thầy.

-Lời sám hối của cha (Kiến Thức Ngày Nay số 114/1993).

2.-      TIẾNG CHUÔNG TRIÊU MỘ                    Tùy bút

-Tuổi Trẻ Chủ Nhật số 20/1994.

3.-      TRÊN NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG

                    -Tùy bút - Tạp chí Sông Ba (Phú Yên) Xuân Tân Hợi.

                    -Vùng trời thơ ấu.

4.-      MÙA XUÂN NGHE TIẾNG CHIM            Tùy bút

                    -Tuổi Trẻ Chủ Nhật - 1990.

                    -Vùng trời thơ ấu.

5.-      HOA VÀ CÂY XANH

                    -Văn Nghệ Nha Trang 1984.

6.-      TAY CẦM VIÊN PHẤN                                       Tùy bút

                    -Tuổi Trẻ Chủ Nhật - Tháng 11/1992.

7.-      TUỔI THƠ NGỌT NGÀO                           Tùy bút

                    -Mỹ Thuật Thời Nay - 1992.

8.-      NÓI VỚI HƯ VÔ                                        Tùy bút

                    -Tuổi Trẻ Chủ Nhật - Tháng 12/1993.

9.-      MỚI NGÀY NÀO                                                 Tùy bút

                    -Báo Long An số Xuân 1994.

10.-    CHÀO VÙNG ĐẤT CAO NGUYÊN                    Tùy bút

                    -Tạp chí Tuổi Ngọc.

                    -Vùng trời thơ ấu.

11.-    TRẦM TƯ

                    -Nxb Trẻ, tp Hồ Chí Minh.

Tác phẩm gồm hơn 500 câu ghi lại những suy nghĩ sâu sắc về con người và cuộc đời.

(Đã đăng trên "Thế giới mới" một số câu - số 77/1993).

12.-    THỜI GIAN MÂY BAY                                       Tập thơ

          (chưa xuất bản). Gồm 50 bài thơ viết rải rác trong hơn 50 năm qua.

Trong đó có các bài đã đăng báo, tạp chí :

          -Ngôi trường quê - Bách Khoa số 101 (15.3.1961).

          -Những tối thứ ba - Bách Khoa số 134 (1.8.1962).

          -Bất chợt - Bách Khoa số 140 (1.11.1962).

          -Vết thương không lành - Bách Khoa số 159 (15.8.1963).

13.-    CHÚNG TÔI CÓ MẶT

Tập truyện ngắn mà nhân vật là những con thú. Loại "Liêu trai tân trí" hết sức ngộ nghĩnh, thú vị của thế giới loài vật mang tính Người. Gồm          có các truyện :

                    -CỐ VẤN LUÔN CÓ LÝ

Chuyện con Bò cộ thay đuôi thêm bờm.

(Văn Nghệ Nha Trang 1984).

-KẺ TRÍ CHẾT VÌ NGƯỜI NGU

Cái chết của con Muỗi cỏ khôn ngoan.

(Kiến Thức Ngày Nay số 100 - 15.1.1993).

-SỰ IM LẶNG CỦA MẶT TRỜI

Chuyện Thỏ bạch Thỏ non.

          (Văn Nghệ Phú Khánh tháng 5/1986).

-MỘT CÁI GƯƠNG SOI CẦN HƠN

Chuyện con Khỉ đeo gương.

          (Tuổi Trẻ Chủ Nhật - Tháng 1.1992).

-NẾU SỚM NHÌN THẤY VŨNG NƯỚC

Khỉ mẹ coi mắt con dâu.

          (Cảo Thơm số tháng 2/1992).

-KHÓ XÓA MỘT ĐỊNH KIẾN

Con lằn xanh bị xa lánh.

          (Văn Nghệ Nha Trang tháng 12/1992).

-LÂU ĐÀI TRÊN CÁT

Khỉ thọt vỡ mộng.

          (Mỹ Thuật Thời Nay tháng 2/1992).

 

-ẢO TƯỞNG ĐẸP HƠN SỰ THẬT

Chuyện con Gà cồ tía.

          (Báo Thanh Niên tháng 1/1993).

-TINH THẦN ÁI HỮU

Hòa bình và chiến tranh trên sân gia súc, gia cầm.

          (Báo Lao Động tháng 8/1994).

-NHỮNG CÁI CÂN CŨNG THƯỜNG SAI

Diêm Vương xử kiện.

          (Tạp chí Mỹ Thuật Thời Nay số 49/1994).

-TRỊ GIÁ CỦA NHỮNG GIÁ TRỊ

Chuyện con Sư tử dũng mãnh và Cầu gai, Còng gió, Rùa.

          (Báo Văn Nghệ tháng 11/1994).

-LÁT NỮA KHÔNG HẲN LÀ BÂY GIỜ

Trái Cam và trái Ôme.

          (Báo Long An tháng 8/1993).

-BÌNH ĐẲNG LÝ TƯỞNG

Chuyện Kiến và Ruồi.

          (Báo Văn Nghệ Vĩnh Long xuân Ất Hợi 1995).

-MỚI CÓ BA, CÒN NỮA

Nai tơ và ba người giáo huấn.

          (Tạp chí Đất Quảng tháng 1/1995).

-HÃY TÌM CÁI XẤU NƠI MÌNH TRƯỚC

Thế giới côn trùng ở Đầm Lác và vai vua của Bọ Hung.

-HỮU THÂN HỮU KHỔ

Các con vật kể cả Người - đều khổ.

-BẠO PHÁT BẠO TÀN

Chuyện mấy cây ớt.

-HOÀNG HÔN CỦA QUYỀN LỰC

Tuổi già cô đơn của Cọp.

-KHI KHỐN KHÓ MỚI BIẾT AI LÀ BẠN

Chuyện con Chồn.

-NƠI KẺ CÓ QUYỀN

Tân vương Hổ và cây mè.

 

-KHI TIỂU NHÂN ĐẮC THẾ

Chuyện Cáo và Gấm sao.

-HUY CHƯƠNG NÀO CŨNG CÓ MẶT TRÁI

Cuộc phiêu lưu của con Rệp.

-NỖI LÒNG THÁI SỬ

Chiến thắng bất ngờ của Tê Giác.

-NIỀM ÂN HẬN CỦA NGƯỜI QUÂN TỬ

Cây Tùng, cây Tường vi, Lài và Chùm rụm.

-CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC

Chuột đồng, Chuột nhà và Trâu.

-TRÁI NÚI ĐÈ CON CHUỘT

Cuộc họp chống kẻ thù là Người.

-CHÂN DUNG HẠNH PHÚC

Con Heo bò mãn nguyện.

-NHỮNG LỚP TUỒNG CHỒNG CHẤT

Hai học giả Mối, Ruồi.

-LUÔN LUÔN CÓ MỘT KẼ HỞ

Các cặp vợ chồng Chuột.

-LẠI CHUYỆN CÁI LƯỠI

Con Beo tham ăn, con Cáo đút lót.

  

 

D. TÁC PHẨM DÀNH CHO TUỔI HỌC TRÒ

 

1.-      NHÁNH RONG PHIÊU BẠT                      Truyện dài                     (Xem phần 7A).

2.-      ÁO EM CÀI HOA TRẮNG                         Tập truyện

          Nxb Thanh Niên, 1990.

          Gồm các truyện :   -Áo em cài hoa trắng.

                   -Trận đòn hòa giải.

                                       -Xuất hành năm mới.   

3.-      MÁI CHÙA XƯA - (Loại sách Hoa sen, nxb Lá Bối) .

          Những kỷ niệm về thời thơ ấu với ngôi chùa nhỏ ở làng quê.

4.-      CHIA TAY NGƯỜI BẠN NHỎ                  Truyện

          Một chú chim non làm quen với một em bé và chia tay về với mẹ.

5.-      VẪY TAY NGẬM NGÙI                            Truyện

Một cô gái sắp bước vào Đại Học vẫy tay từ giã gia đình và khung trời tuổi thơ nhiều lưu luyến.

          Gồm các truyện :   -Một ngày cho mẹ.

                                       -Vĩnh biệt cây trứng cá.

                                       -Cánh thiệp đầu xuân.

                                       -Tuổi học trò.

                                       -Người bạn nhỏ tên Tô.

                                       -Từ giã tuổi thơ.

                                       -Người anh vắng mặt.

                                       -Người thợ xây tâm hồn.

6.-      THƯƠNG MÁI TRƯỜNG XƯA                 Truyện dài

          Chuyện sách vở, bạn bè và vô vàn những kỷ niệm về ngôi trường,

thầy cô thân yêu.

7.-      HỒN NHIÊN TUỔI NGỌC                         Thơ

Gồm 36 bài thơ cho tuổi nhỏ và phần phụ lục "Bé học làm thơ".

8.-      VÙNG TRỜI THƠ ẤU                                Truyện

          Gồm các truyện :   -Công chúa lạc loài.

                                       -Chào vùng đất cao nguyên.

                                       -Trên những chặng đường.

                                       -Mái chùa xưa.

                                       -Mùa xuân nghe tiếng chim.

                                       -Ngôi sao khiêm tốn.

                                       -Ông ngoại của bạn tôi.

9.-      CHÚNG TÔI CÓ MẶT                                Truyện (chưa in)

          Tập truyện mà nhân vật là các con thú, cây cỏ...

10.-    GẬP GHỀNH SỎI ĐÁ                                Truyện (chưa in)

Các phương pháp học văn cho các em nhỏ từ chữ viết, chính tả đến làm văn, ghi nhật ký... thông qua các câu chuyện giữa các nhân vật chính là ông ngoại, bà nội, mẹ và các bạn Hải, Trâm...

11.-    TIẾNG CHIM VƯỜN NGOẠI                    Truyện (chưa in)

Ông ngoại suy tư và hồn nhiên với thế giới tuổi thơ trong trẻo của hai đứa cháu : Ngân Hà và Toàn.

 

 

E. TÁC PHẨM VÕ HỒNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG VĂN

 

1.-      Lớp Đệ Thất

Bài "Học sinh quê mùa". (Trích Hoài cố nhân - Trang 191).

          Đỗ Văn Tú - Việt Nam tu thư xuất bản cục (In lần thứ 14).

2.-      Lớp Đệ Lục

          -Bài "Tấm ảnh" (Trích Trận đòn hòa giải - Trang 164, 165).

          -Bài "Biệt ly" (Trích Hoài cố nhân - Trang 184).

          Đỗ Văn Tú - Việt Nam tu thư xuất bản cục.

3.-      Lớp Đệ Ngũ

          -Bài "Một buổi chiều ở Đà Lạt" (Trích Hoài cố nhân-Trang 107).

          Đỗ Văn Tú - Việt Nam tu thư xuất bản cục.

4.-      Quốc Văn lớp 6

          -Bài "Hình bóng cũ" (Trích Người về đầu non - Trang 175.

          Thế Uyên - Quốc Văn lớp 6 - Nxb Thái Độ 1971.

5.-      Giảng Văn lớp 7

          -Giới thiệu tác giả Võ Hồng. Vũ Quế Viên.

          -Giảng Văn lớp 7, 1972.

6.-      Giảng Văn Đệ Ngũ

-Bài "Trong sân ga" (Trích Hoài cố nhân - Trang 141).

          Nguyễn Quang Tố - Giảng Văn Đệ Ngũ, Nxb Tao Đàn.

 

 

G. CÁC BÀI VIẾT TRÊN BÁO

 

1.-Võ Hồng - Phê bình giới thiệu tác phẩm THỞ DÀI của Túy Hồng.         

                    Tạp chí Văn (Tin sách) số 31 ra ngày 1.1.1965.

2.-Võ Hồng - Kể chuyện Tết.

                    Tạp chí Bách Khoa số đặc biệt xuân Ất Tỵ 193, 194

ra ngày 15.1.1965.

3.-Võ Hồng - Nhớ về Hà Nội (Hồi ký).

                    Tạp chí Văn số 42 (15.9.1965).

4.-Võ Hồng - Nhân vật Thúc Sinh.

                    Tạp chí Văn số 43 (1.10.1965).

5.-Võ Hồng - Đọc Non nước Phú Yên.

                    Đặc san Văn (Nghiên cứu và phê bình văn học) số 1/1967.

6.-Võ Hồng - Gặp Tự Lực Văn Đoàn.

                    Tạp chí Văn số 107, 108 (15.6.1968).

7.-Võ Hồng - Một sáng kiến về văn tự ông Trần Cảnh Hảo.

                    Tập san Tân Văn số 8/1968.

8.-Võ Hồng - Mẫu tự Trần Cảnh Hảo.

                    Tập san Văn /1969.

9.-Võ Hồng - Vòng hoa cho Nora (Nhớ Y - Uyên).

                    Tập san Văn số 129 (1.5.1969).

10.-Võ Hồng - Đọc "Chỗ của Huệ" tác phẩm đầu tay của Doãn Dân.

                    Tạp chí Văn (1.9.1969).

11.-Võ Hồng - Vài vấn đề Giáo dục.

                    Tập san Tân Văn - 10/1969 và 11/1969.

12.-Võ Hồng - Thưở đó.

                    Tạp chí Tây Sơn - Qui Nhơn 12/1970.

13.-Võ Hồng - Cũng Thưở đó

                    Tạp chí Tây Sơn - Qui Nhơn 7/1971.

14.-Võ Hồng - Giữ hay bỏ hai kỳ hạch tấn ích.

                    Tạp chí Bách Khoa số 342 (1.4.1971).

15.-Võ Hồng - Họ đã viết chuyện ngắn như thế nào.

                    Tập san Tuổi Ngọc số 28 tuần 2.12 đến 9.12.1971.

16.-Võ Hồng - Đọc "Thuyền Giấy" của Trần Huyền Ân.

                    Nguyệt san Văn số 3.

17.-Võ Hồng - Những bài viết tưởng niệm Doãn Dân.

                    Giai phẩm đặc biệt về Doãn Dân (17.4.1973).

18.-Võ Hồng - Nhớ anh Vượng.

                    Tạp chí Văn số đặc biệt về Nguyễn Đình Vượng (8.6.1974).

19.-Võ Hồng - Hát hò một sinh hoạt văn học dân gian của nông thôn

Phú Khánh.

Tạp chí Văn Nghệ Phú Khánh số 22 (1984).

20.-Võ An Thạch - Nghĩ về cái đẹp chân chính.

                    Tạp chí Văn Nghệ Cần Thơ số 24 (1987).

21.- Võ An Thạch - Con Mèo - ngược dòng thời gian.

                    Tạp chí Cánh Én (Nha Trang) số xuân 1987.

22.- Võ An Thạch - Tìm hiểu về cỏ nồng.

                    Tạp chí Cánh Én số xuân 1988.

23.-Võ An Thạch - Quyển vở nhật ký

                    Tạp chí Cánh Én số xuân 1989.

24.-Võ An Thạch - Xung quanh cái chết của Hoàng Đế Nã Phá Luân

                    đâu là sự thật ?

                    Tạp chí Trầm Hương số 9/1989.

25.-Võ Hồng - Dịch "Khảo sát cao nguyên Lâm Viên" của A.Yersin.

                    Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật 4/1991.

26.-Võ Hồng - Nhớ nữ sĩ Trương Phố.

                    Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật 7/1991.

27.-Võ Hồng - Hăm lăm cà ram - Ba hòn đạn.

                    Tập san Văn Nghệ Phú Yên số 6 (1991).

28.-Võ Hồng - Hồi đó - Cảm tạ anh thứ mấy.

                    Tập san Văn Nghệ Phú Yên xuân Tân Mùi 1991.

29.-Võ Hồng - Mồng Ba Tết Thầy.

                    Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật xuân Quí Dậu.

30.-Võ Hồng - Văn chương ngày đó.

                    Kiến Thức Ngày Nay số Xuân ra ngày 1.2.1992.

31.-Võ Hồng - Nhớ anh Quách Tuấn.

                    Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật 1/1993.

32.-Võ Hồng - Êm đềm Đà Lạt.

                    Báo Khánh Hòa số ra ngày 21.6.1993.

 

33.-Võ Hồng - Tôi viết Trầm Tư.

                    Tạp chí Thế Giới Mới số 72 (10/1993).

34.-Võ Hồng - Thơ ... thập tự (Giai thoại văn học).

                    Tập san Văn - Tp Hồ Chí Minh số 27 (8.1993).

35.-Võ Hồng - Học trò ngày xưa (Hồi ký).

                    Kiến Thức Ngày Nay số 123 (15.11.1993).

36.-Võ Hồng - Ba người bạn nhỏ

                    Đặc san vì trẻ thơ - Khánh Hòa số 5 (1994).

37.-Võ Hồng - Một cách báo hiếu.

                    Tập Diễn Đàn Văn Nghệ Việt Nam số 27 (12.1994).

38.-Võ Hồng - Trò chơi làm thơ.

                    Tập san Yêu Trẻ - Tp Hồ Chí Minh số 27 (12.1994).

39.-Võ Hồng - Những ngày Lương Văn Chánh

                    Báo Văn Nghệ số Xuân Ất Hợi (số 4, 5, 6/1995).

40.-Võ An Thạch - Đọc trong ca dao.

41.-Võ Hồng - Đùa Ông Nguyễn Hận .

42.-Võ Hồng - Trở lại Văn Dương - Tạp Bút.

                    Báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật số ra ngày ... 1995.

43.-Võ Hồng - Nhìn về một nẻo.

                    Đặc sanTuổi Trẻ số ra ngày 2.9.1995.

44.-Võ Hồng - Thơ vui đầu Xuân.

 

IV. NHÀ PHÊ BÌNH, NGƯỜI ĐỌC VIẾT VỀ VÕ HỒNG

 

A. SÁCH VÀ TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU

 

1.-GIAI PHẨM VĂN - Số đặc biệt về nhà văn Võ Hồng.

          -Phát hành ngày 1.3.1974, số lượng in 6.000 cuốn

khổ 14x20,5cm, 92trang.

          -Gồm các bài :

-Thủ bút của Võ Hồng.

-Tiểu sử.

-Giai phẩm Văn phỏng vấn Võ Hồng.

-Chiến tranh, Tình yêu, Hoài niệm và

Truyện ngắn Võ Hồng (Tuệ Sĩ).

-Chuyện tình giới trung lưu (Cao Huy Khanh).

-Về nguồn (Phạm Công Thiện).

-Miếng ngà khéo chạm (Trần Thiện Đạo).

-Quê hương, Trí nhớ và Con người (Cao Thế Dung).

-Những lần gặp gỡ (Mang Viên Long).

-Bước chân hiu quạnh trên đời sống (Trần Hữu Cư).

-Khía cạnh Giáo Dục trong tác phẩm Võ Hồng (Châu Hải Kỳ).

2.-TẠ TỴ - Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay - khảo luận

                    -Nxb Lá Bối, 1971.

                    -Khổ 13x19cm, 96 trang

*Đề cập đến 10 văn nghệ sĩ : Trịnh Công Sơn, Túy Hồng, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Dương Nghiêm Mậu, Nguyễn Đình Toàn, Nhật Tiến, Thế Uyên, Thế phong, Bùi Giáng và nhà văn Võ Hồng.

3.-LÊ BÌNH -  Nghiên cứu truyện  Bên Đập Đồng Cháy  trong tác phẩm

"Những giọt đắng" của Võ Hồng.

Luận văn tốt nghiệp - tín chỉ văn học hiện đại.

Viện Đại Học Cần Thơ

Trường Đại Học Sư Phạm - Năm 1973.

 

4.-TRẦN PHONG LAN -  Những đóng góp của Võ Hồng đối với dòng văn học yêu nước tiến bộ.

 

Tiểu luận tốt nghiệp Đại học - Hệ chính qui.

Khóa 1983 - 1987.

Chuyên ngành : Văn học.

Cán bộ hướng dẫn : Thạch Phương.

Mã số AB 312 - Phòng tư liệu khoa Ngữ văn.

Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.

5.-NGUYỄN VĂN LONG - Thi pháp truyện ngắn Võ Hồng.

                    Tiểu luận tốt nghiệp Đại học - Hệ chính qui.

                    Khóa 1985-1989.

Chuyên ngành : Văn học.

Giáo viên hướng dẫn : Phạm Phú Phong.

Trường Đại học Tổng hợp Huế.

                                      

B.-CÁC BÀI VIẾT, THƯ      

 

1.-BÙI GIA TƯỜNG : Thư tay gửi tòa soạn Tuổi Trẻ Chủ Nhật.

Địa chỉ 89 Đống Đa, Phú Phong, Bình Định.

2.-BÙI THANH DANH : Kính.

-Bức thư viết tay gửi nhà văn Võ Hồng đề ngày 8.3.1994.

3.-CAO CHƯ : Diện kiến một người thầy, một văn sĩ miền Trung.

                    -Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay số ra ngày 15.12.1992.

4.-CAO THẾ DUNG : Tiểu thuyết Võ Hồng - Quê hương - Trí nhớ và

Con người.

-Báo Quần Chúng số 11 và 12 tháng 5 và 6/1969.

5.-CAO HUY KHANH : -Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam.

                    -Võ Hồng - Những chuyện tình bâng khuâng.

                    -Tuần báo Khởi Hành số 84.

6.-CHÂU HẢI KỲ : -Đọc Người về đầu non của nhà văn Võ Hồng.

                    -Tập san Tân Văn số ra ngày 25.6.1968.

                    -Khía cạnh giáo dục trong tác phẩm Võ Hồng

                    Giai phẩm Văn số ra ngày 1.3.1974.

                   

-Vài cảm nghĩ về văn phẩm "Bên kia đường" của Võ Hồng.

                    -Tạp chí Giáo Dục số 25 tháng 12.1968.

7.-CHÂU VŨ : Đọc sách "Như cánh chim bay" của Võ Hồng.

                    -Tạp chí Bách Khoa số ............

8.-ĐẶNG MINH CHÂU : Chân dung mùa thu.

                    -Khánh Hòa Chủ Nhật số 47 ra ngày 5.12.1993.

9.-ĐẶNG SĨ TỊNH : Trò chuyện với nhà văn Võ Hồng những ngày

đầu của tuổi 70.

                    -Tuổi Trẻ Chủ Nhật số 17 ra ngày 5.5.1991.

10.-ĐỖ HỨA : Giới thiệu sách "Hoài cố nhân" của Võ Hồng.

                    -Báo Hòa Đồng số 95 ra ngày 31.12.1966.

11.-ĐỖ QUÍ TOÀN : Giới thiệu sách mới "Như cánh chim bay" -

Truyện dài của Võ Hồng.

-Tạp chí Diễn Đàn số 13 ra ngày 18.10.1969.

-"Những giọt đắng" - Tập truyện ngắn của Võ Hồng.

12.-ĐÔNG HẢI : Đọc "Thương mái trường xưa" của Võ Hồng.

-Tạp chí Nha Trang số 22/1994.

13.-GIAI PHẨM VĂN PHỎNG VẤN VÕ HỒNG

                    -Số đặc biệt về nhà văn Võ Hồng ra ngày 1.3.1974.

14.-HUY ANH : Nói chuyện với tác giả "Thiên đường ở trên cao".

                    -Báo Tuổi Trẻ số 73/88 ra ngày 25.6.1988.

15.-HUỲNH LONG KIM : Thư gửi nhà văn Võ Hồng.

                    (Qua báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật - Thư ngày 18.7.1990).

16.-HUỲNH NHƯ PHƯƠNG : Như hạt lệ sương của ba kẻ sĩ thời nay.

                    -Báo Người Lao Động số xuân 1995.

17.-KHUÊ VIỆT TRƯỜNG : Buổi sáng Võ Hồng.

                    -Tuổi Trẻ Chủ Nhật số 38 - 12.9.1993.

                    -Gặp gỡ nhà văn Võ Hồng trên giường bệnh vẫn

gieo mầm nhân ái

-Báo Người Lao Động - Thứ 2 - 1.8.1994.

-Lời sám hối của Những người cha

-Báo Long An cuối tuần số 34 - 16.9.1994.

-Võ Hồng những kỷ niệm xanh.

-Báo Long An cuối tuần số ra ngày 17.7.1993

18.-LÊ PHƯƠNG CHI : Phỏng vấn nhà văn Võ Hồng.

                    -Tạp chí Bách Khoa số ............

19.-LƯƠNG VĨNH TÂN : Phỏng vấn nhà văn Võ Hồng.

                    -Báo Thời Tập số X - ra ngày 10.10.1974.

20.-LÝ KHÔNG MINH : Kéo dây gọi Võ Hồng.

                    -Báo Việt Luận số 824 thứ sáu 3.9.1993 - Oxtraylia.

21.-MANG VIÊN LONG : Những lần gặp gỡ

                    -Giai phẩm Văn số đặc biệt về nhà văn Võ Hồng

22.-MINH TÂM : Đọc sách giúp các bạn "Hoa bươm bướm"

Truyện dài của Võ Hồng.

23.-NGÔ LẬP ĐINH : Nhân ngày nhà giáo Việt Nam đọc những tác

phẩm giàu tính giáo dục của nhà văn, nhà giáo Võ Hồng.

-Báo Long An cuối tuần số ra ngày 20.11.1993.

24.-NGUYỄN HOA LỮ : Tản mạn về nhà văn Võ Hồng.

25.-NGUYỄN KHẮC THIỆU : Kính anh Võ Hồng qúi mến.

                    -Thư đề ngày 15.8.1994.

26.-NGUYỄN MINH TƯỜNG : Tuyển tập Tuổi Hồng.

27.-NGUYỄN NAM ANH : Phỏng vấn nhà văn Võ Hồng.

                    -Tạp chí Văn số 209 ra ngày 1.9.1972.

28.-NGUYỄN NGUYÊN : Giới thiệu "Vết hằn năm tháng" của Võ Hồng

                    -Báo Tin Sách số tháng 2.1966.

29.-NGUYỄN NHẬT DUẬT : -Mỗi tuần đọc một cuốn sách.

                    -Đọc "Những giọt đắng" của Võ Hồng.

                    -Tuần báo Khởi Hành số 25.

30.-NGUYỄN QUỐC TRỤ : Quê hương dưới mắt một nhà giáo Việt Nam.

                    -Báo Tiền Tuyến số 951 CN 14.7.1968.

31.-NGUYỄN THỊ THU TRÂM : Trò chuyện với Võ Hồng -

Chào những năm tháng đẹp nhất đời người.

-Tuổi Trẻ Chủ Nhật số 33 ra ngày 23.8.1992.

32.-NGUYỄN TRỌNG : Trò chuyện với nhà văn Võ Hồng.

(Phỏng vấn theo yêu cầu bạn đọc).             

-Tuổi Trẻ chủ nhật số 31 ra ngày 12.8.1990.

33.-NGUYỄN VĂN XUÂN : Phê bình những truyện ngắn.

                    -Tạp chí Mai số ra ngày 10.8.1960.

34.-NHÀ VĂN VÕ HỒNG NÓI CHUYỆN VỚI TUỔI XANH LƠ

                    -Báo Tuổi Xanh Lơ số đầu tiên ở Tuy Hòa - Phú Yên.

35.-NHUỆ PHƯƠNG : Điểm sách "Nhánh rong phiêu bạt".

36.-NHÀ VĂN VÕ HỒNG VỚI PHÚ YÊN

                    -Tập san Phú Yên cuối tháng, số 1 tháng 7.1994.

37.-PHẠM CÔNG THIỆN : Về nguồn.

                    -Tạp chí Văn số đặc biệt về nhà văn Võ Hồng.

38.-PHẠM PHÚ PHONG : Võ Hồng.

                    -Tạp chí Văn Nghệ Nha Trang - Số 45 năm Văn học.

39.-PHAN HOÀNG : Mùa xuân đẹp nhất của nhà văn Võ Hồng.

                    -Báo Văn Hóa - VDT số 5 ra ngày 16.2.1995.

40.-PHAN NGỘ : Trầm mặc Võ Hồng.

                    -Kiến Thức Ngày Nay số 147 (8.1994).

41.-PHAN QUỐC SƠN : Võ Hồng - Tôi cảm tạ văn chương.

                    -Tuần báo Tìm Hiểu số 7 (10.1971).

42.-PHỎNG VẤN NHÀ VĂN VÕ HỒNG VỀ SÁCH BÁO TUỔI THƠ

                    -Tạp chí Sóng - Phú Yên số ra ngày 1.3.1971.

43.-PHƯƠNG TUỆ : Đọc sách "Như cánh chim bay" của nhà văn Võ Hồng

44.-SƠN NAM : Cuộc sống phức tạp qua "Con suối mùa xuân" của

Võ Hồng

-Báo Tia Sáng - Thứ tư ngày 14.12.1966.

-Đặc biệt giới thiệu tập truyện ngắn đặc sắc của Võ Hồng "Bên kia đường".

-Báo Tia Sáng số ra ngày 28.9.1968.

-Đặc biệt giới thiệu nhà văn Võ Hồng và tiểu thuyết

"Gió cuốn".

-Báo Tia Sáng - Thứ sáu ngày 19.11.1968.

45.-TÂM THỨC : Đọc sách "Thiên đường ở trên cao".

                    -Báo Sài Gòn Giải Phóng ra ngày 20.3.1988.

46.-THANH TÂM TUYỀN : Đọc sách : "Người về đầu non" của Võ Hồng.

                    -Nhật báo Tiền Tuyến số 830 ra ngày 14.3.1968.

47.-THẾ VŨ : -Hỏi chuyện nhà văn Võ Hồng.

                    -Tạp chí Nha Trang số 5 tháng 3, 4/1991.

                   

-Tuổi cổ lai hy của nhà văn Võ Hồng và những sáng tác cho tuổi thơ.

-Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh số 58 ra ngày 30.9.1992.

48.-THU TRÂM : Nhà văn Võ Hồng nói chuyện với Tuổi Hồng.

                    -Tuyển tập Tuổi Hồng số 3 tháng 6.1991.

49.-THỤC KHƯU : Đọc "Trầm mặc cây rừng".

50.-TRẦN HOÀI THƯ : Nói chuyện với tác giả "Như cánh chim bay"

                    -Tạp chí ra ngày 22.6.1969.

51.-TRẦN HỮU CƯ : Buổi chiều qua cầu Ngân Sơn nhớ Võ Hồng.

                    -Khánh Hòa Chủ Nhật số 23, 24 ra ngày....

                    -Võ Hồng với những bước chân hiu quạnh trong đời sống.

                    -Tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Hồng.

52.-TRẦN NGỌC HƯỞNG : Trả lời phỏng vấn

"Các tác giả Việt Nam được yêu thích nhất bây giờ".

-Tuần báo Nghệ Thuật số ra ngày 17.6.1996.

53.-TRẦN THIỆN ĐẠO : "Miếng ngà khéo chạm".

                    -Tạp chí Văn số đặc biệt về Võ Hồng.

54.-TRẦN THÙY MAI - PHẠM PHÚ PHONG :

"Đi tìm Thiên đường ở trên cao".

                    -Văn Nghệ Nha Trang số 19 tháng 1.1989.

55.-TUỆ SĨ : Chiến Tranh, Tình Yêu, Hoài Niệm và Truyện ngắn Võ Hồng.

                    -Tạp chí Văn số đặc biệt về nhà văn Võ Hồng.

56.-UYÊN THAO : Điểm sách "Hoa bươm bướm" của Võ Hồng.

                    -Báo Tin Văn số ra ngày 5.5.1967.

57.-UYỂN UYÊN : "Lá vẫn xanh" của Võ Hồng.

                    -Báo Tin Sách số 1.1964.

 

 

V. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

 

A. SÁCH LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC

 

1.-CON ĐƯỜNG ĐI VÀO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN

                    -Tác giả : Nguyễn Đăng Mạnh.

                    -Nxb Giáo Dục, H, 1994.

2.-CHÂN DUNG CÁC NHÀ VĂN TỰ HỌA - Tập 1

                    -Tổ chức biện soạn : Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân.

                    -Nxb Văn Học, H, 1995.

3.-ĐỔI MỚI VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC

                    -Tác giả : Đỗ Đức Hiển.

                    -Nxb Khoa Học Xã Hội + Nxb Mũi Cà Mau, 1993.

4.-MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

                    -Tác giả : Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương.

                    -Nxb Văn Hóa Thông Tin, 1994.

5.-NHÀ VĂN TƯ TƯỞNG VÀ PHONG CÁCH

                    -Tác giả : Nguyễn Đăng Mạnh.

                    -Nxb Văn Học, H, 1981.

6.-NHỮNG VẤN ĐỀ THI PHÁP Fiodor Mikhaïlovitch Dostoïevski

                    -Tác giả : M.Bakhtin.

                    -Người dịch : Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn.

                    -Nxb Giáo Dục, H, 1993.

7.-NHỮNG TÍN HIỆU MỚI

                    -Tác giả : Huỳnh Như Phương.

                    -Nxb Hội nhà văn, H, 1994.

8.-PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP

                    -Tác giả : Nguyễn Thị Dư Khánh.

                    -Nxb Giáo Dục, 1994.

9.-THẠCH LAM - VĂN CHƯƠNG VÀ CÁI ĐẸP

                    -Vũ Tuấn Anh (Chủ biên).

                    -Nxb Hội nhà văn, H, 1994.

 

 

10.-THẨM ĐỊNH VĂN HỌC

                    -Tác giả : Phùng Quý Nhâm.

                    -Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1991.

11.-THI PHÁP CẤU TRÚC

-Tài liệu in Roneo 75 trang.

                    -Tác giả : Tzvetan Todorov.

                    -Người dịch : Trần Duy Châu.

12.-THI PHÁP TIỂU THUYẾT Lev Nikolaévitch Tolstoï,

                    -Tác giả : Nguyễn Hải Hà.

                    -Nxb Giáo Dục, H, 1992.

13.-TƯ TƯỞNG VĂN HỌC TRUNG QUỐC CỔ XƯA

                    -Tác giả : I. S. Lisevich

                    -Người dịch : GS. PTS. Trần Đình Sử.

                    Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh xb 1993.

14.-VĂN HỌC VÀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI       

                    -Tác giả : Phong Lê.

                    -Nxb Hội nhà văn, H, 1994.    

15.-VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VĂN HỌC VIỆT NAM GIAO LƯU GẶP GỠ

                    -Tác giả : Trần Thị Mai Nhi.

                    -Nxb Văn Học, H, 1994.

16.-ĐỌC VÀ VIẾT TIỂU THUYẾT 

                    -Tác giả : Nhất Linh.

                    -Nxb Đời Nay, 1969.

 

 

B. TRUYỆN, TIỂU THUYẾT

 

1.-      ẢO ẢNH                                                      Tập truyện

                    -Tác giả : Võ Phiến.

                    -Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1967.

2.-      GIÃ TỪ                                                        Tập truyện

-Tác giả : Võ Phiến

-Nxb Bách Khoa, Sài Gòn, 1962

 

3.-      GIẢI KHĂN SÔ CHO HUẾ

                    -Tác giả : Nhã Ca.

                    -Nxb Thương Yêu, Sài Gòn, 1969.

4.-      HƠN NỬA ĐỜI HƯ

                    -Tác giả : Vương Hồng Sểnh.

                    -Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992.

5.-      HƯƠNG RỪNG CÀ MAU

                    -Tác giả : Sơn Nam.

                    -Nxb Phù Sa, Sài Gòn, 1962.

6.-      MƯA THU NHỚ TẰM

                    -Tác giả : Bình Nguyên Lộc.

                    -Nxb Bến Nghé, Sài Gòn, 1965.

7.-      NHỮNG SỢI SẮC KHÔNG                        Tiểu thuyết

                    -Tác giả : Túy Hồng.

8.-      TẠP BÚT I, II VÀ III

                    -Tác giả : Võ Phiến.

                    -Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1965.

9.-      THỞ DÀI                                                     Truyện

                    -Tác giả : Túy Hồng.

                    -Nxb Thời Mới, Sài Gòn, 1962.

10.-    THƯƠNG HOÀI NGÀN NĂM                             Truyện       

                    -Tác giả : Võ Phiến.

                    -Nxb Bút Nghiên, Sài Gòn, 1962.

11.-    THUYỀN GIẤY                                          Tập thơ

                    -Tác giả : Trần Huiền Ân.

                    -Nxb Bách Khoa, Sài Gòn, 1970.

12.-    TÌNH ĐẤT

                    -Tác giả : Bình Nguyên Lộc.

                    -Nxb Bến Nghé, Sài Gòn, 1965.

13.-    TÌNH CA CHO HUẾ ĐỔ NÁT

                    -Tác giả : Nhã Ca.

                    -Nxb Thương Yêu, Sài Gòn, 1969.

14.-    TUYỂN TẬP TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM (1930 - 1945)

                    -Nxb Văn học, H, 1989.

15.-    QUÊ MẸ                                                      Truyện

                    -Tác giả : Thanh Tịnh.

                    -Nxb Bút Việt.

16.-VANG BÓNG MỘT THỜI

                    -Tác giả : Nguyễn Tuân

                    -Nxb Văn học, H, 1988 (in lần thứ 6).

 

C. BÁO, TẠP CHÍ

 

1.-      TẠP CHÍ BÁCH KHOA                              Bán nguyệt san

                    -Số đầu tiên ra ngày 15.1.1957 đến các số cuối năm 1974.

2.-      TẠP CHÍ VĂN                                            Bán nguyệt san

                    -Số đầu tiên ra ngày 1.1.1964 đến các số cuối năm 1975.

                    (Hai tạp chí phát hành ở miền Nam trước năm 1975).

3.-      TẠP CHÍ VĂN HỌC

                    -Các số năm 1994, 1995.

4.-      MỘT SỐ BÁO VĂN NGHỆ VÀ CÁC BÁO KHÁC

 

D. PHẦN CHÚ THÍCH ẢNH

 

Ảnh 1 : Ảnh bìa các tác phẩm Võ Hồng đã xuất bản và tái bản.

Ảnh 2 : Chân dung nhà văn Võ Hồng lúc trẻ.

Ảnh 3 : Nhà văn Võ Hồng hiện nay.

Ảnh 4 : Ảnh bìa các tác phẩm Võ Hồng đã xuất bản trước năm 1975.

Ảnh 5 : Ảnh bìa tạp chí Văn số đặc biệt về nhà văn Võ Hồng.

Ảnh 6 : Sông Phường Lụa - xã An Thạch quê hương nhà văn Võ Hồng.

Ảnh 7 : Con đường làng - trước mặt ngôi nhà cũ của nhà văn.

Ảnh 8 : Hai cây gòn cổ thụ trên sân trường Lương Văn Chánh cũ - nơi 

             Võ Hồng dạy học.

 

TS. Nguyễn Thị Thu Trang

                                                            Trường Đại học Phú Yên

 

© http://vietsciences.free.fr