Dân tộc thiểu số Việt Nam

Huyền Trân                

 

Người Việt Nam (còn gọi là người Kinh) chiếm 90% tổng số dân số. Nước Việt Nam  rất phức tạp về dân số và về ngôn ngữ: nước ta có 54 dân tộc thượng du (miền núi). Ta phân biệt được họ nhờ trang phục và độ cao nơi sinh sống

Áo đàn bà Nùng Áo đàn bà Yao      Nhà

Miền Bắc Việt Nam, người Thái chiếm những triền dốc đầu tiên của núi, rồi cao hơn là người Mán (giữa độ cao 300-800 m ). Cao trên 900m ta thấy dân tộc Mèo.

Trong lúc dân tộc thiểu số miền Trung, họ luôn  chiếm các cao nguyên.

 

 

  1. Người Ba Na ( Bahnar )
  2. Người Bố Y
  3. Người Brâu ( Brau )
  4. Người Bru-Vân Kiều
  5. Người Chàm
  6. Người Chu Ru
  7. Người Cho Ro
  8. Người Chut
  9. Người Co
  10. Người Cống
  11. Người Co Ho 
  12. Người Co Lao
  13. Người Co Tu
  14. Người Dào (Les Yao)
  15. Người Ê Dê (Eddé Radhé )
  16. Người Giáy
  17. Người Gia Rai ( Jorai )
  18. Người Gié Triêng ( Jeh )
  19. Người Hà Nhi ( Hani )
  20. Người Hmong (hay người Mèo, les Miao)
  21. Người Hoa ( người Hán ,  người Trung hoa )
  22. Người Hrê ( Sré )
  23. Người Kha'ng
  24. Người Khmers
  25. Người Kmu
  26. Người La Chi
  27. Người La Ha
  28. Người La Hủ ( La Hu )
  29. Người Lào
  30. Người Lô Lô
  31. Người Lư
  32. Người Ma.
  33. Người Máng
  34. Người Mnông
  35. Người Mường
  36. Người Nga'i
  37. Người Nùng
  38. Người Ơ Du
  39. Người Pà Thẻn
  40. Người Phù Lá ( Phu La )
  41. Người Pu Péo
  42. Người Ra Glai
  43. Người Rơ Mam
  44. Người Sán Chay
  45. Người Sán Dìu ( Man )
  46. Người Si La
  47. Người Tày
  48. Người Tà Ôi ( Paco )
  49. Người Tha'i
  50. Người Th
  51. Người Việt
  52. Người Xinh Mun
  53. Người Xơ Dang ( Sédang )
  54. Người Xtiêng
  55.  

Nguồn http://www.limsi.fr/Recherche/CIG/icons/