Lịch sử cuốn lịch - phần2

Vietsciences-Võ Thị Diệu Hằng         12/04/2006    

      Lịch sử cuốn lịch - phần 1
    
Lịch sử cuốn lịch - phần 2
    
Lịch sử cuốn lịch - phần 3

===============================

Lịch qua các thời đại
Lịch các nước
  A) Lịch La Mã
     I) Lịch thời cổ Roma Numa Pompilius
     II) Lịch Julien
     III) Lịch Gregorien
  B) Lịch Gaulois:
     1) Lịch của xã Coligny
     2) Lịch Cộng hòa Pháp:

  C) Các lịch khác
    1) Lịch đạo Hồi
    2) Lịch Do thái
    3) Lịch Việt Nam và Trung quốc
    4) Lịch Nhật bản

 

===============================

 

B) Lịch Gaulois:

  1) Lịch của xã Coligny

Năm 1897 tại xã Coligny, giữa Ain và Jura trên con đường từ Lyon tới Strasbourg người ta khám phá một kho chứa hơn 550 mảnh bằng đồng, có lẽ  của những người đào kiếm kim loại. Trong số mảnh đồng tìm được, có khoảng 400 miếng ghép thành tượng thần lớn, và 150 miếng ghép thành quyển lịch. Cả thảy được bảo tàng viện Lyon mua ngay và trùng tu lại. Lịch gồm có bề dài 150 cm và 80 cm bề ngang, chia làm chu kỳ 5 năm (gọi là "lustre"), mỗi năm 12 tháng xen kẽ 30 và 29 ngày. Nhưng để hòa hợp với năm mặt trời, phải thêm 2 tháng nhuận (30 ngày).

Đây là loại lịch theo chu kỳ quay của cả mặt trăng và mặt trời: trong chu kỳ  5 năm (lustre) gồm 3 năm có 12 tháng 29 và 30 ngày và 2 năm có 13 tháng (hai tháng thêm vô đều có 30 ngày)

250 năm sau lịch cải cách julien, những người gaulois vẫn còn dùng lịch cũ của họ không ghi những ngày lễ tôn giáo.

 

 

Quyển lịch viết bằng tiếng gaulois, nhưng khắc thành chữ và số La Mã, gồm 16 cột, hơn 2000 chữ mà hơn một nửa số chữ được giữ nguyên và được xem như bài viết dài nhất bằng tiếng gaulois được biết cho tới nay.

Nếu tính những chữ lập lại thì có 60 chữ gaulois khác nhau. Nhiều chữ không rõ nghĩa. Thí dụ chữ atenoux không biết có phải là "trở về tăm tối"? , mat anmat có phải là "thuận lợi" và "bất lợi" hay là "đầy đủ" và "thiếu"?

Những người gaulois tính cứ mỗi "thế kỷ", tức là 30 năm (vì theo họ, 30 năm là một đời người, gồm 6 lustre, mỗi lustre là 5 năm)phải bỏ 30 ngày dư để có một năm trung bình là 365,2 ngày.

Một năm được chia thành 2 lục cá nguyệt và mỗi tháng được chia thành hai lần 15 ngày cách nhau bằng chữ atenoux và trước mỗi ngày chừa một lỗ  để nhét vô một cái chốt chỉ ngày đang dùng. Ngày được ghi từ số I đến XV trước chữa ATENOVX (chữ V = U), và sau chữ này là từ I tới XIII hay XV.

Người gaulois tính ngày từ lúc trời xẩm tối. Không thấy có chữ "tuần lễ" hay "mùa màng".

Năm bắt đầu vào tháng 11

62 tháng được chia thành 16 cột. Có 14 tên tháng: tên của 12 tháng  lập lại 5 lần, 2 tên còn lại chỉ xuất hiện có 1 lần. 

Đây là tên của 12 tháng:

 X... (tháng nhuận đầu tiên) , SAMON , DUMAN , RIUROS , ANAGANTIO , OGRON , CUTIOS , CIALLOS B.IS ( tháng nhuận thứ 2) , GIAMONI , SIMIVIS , EQUOS , ELEMBIU , AEDRINI et CANTLOS .

Chi tiết năm gaulois không được xác định rõ rệt.

Lịch  này phức tạp, kiểu chữ và số cho thấy lịch này lập ra khoảng thế kỷ thứ 2 tức là 2 thế kỷ sau lịch julien. Và vì lịch được khám phá chung với tượng thần, nên người ta cho đây là lịch tôn giáo được đặt trong đền thờ.

 

 

   2) Lịch Cộng hòa Pháp:

 

Lịch Cộng hòa được thiết lập bởi hiệp ước 5/10/1793.

 
Lịch bắt đầu ngày 22/9/1792, ngày thành lập chế độ Cộng hòa.
Một năm chia ra làm 12 tháng, mỗi tháng chia làm 3 lần 10 ngày =30 ngày
Thêm 5 ngày : 360 + 5 = 365 có tên Vertu, Génie, Travail, Opinion và Récompenses
Một ngày thêm vào những năm nhuần là lễ quốc khánh
 
Những tháng mùa Thu: Những tháng mùa Xuân:
  • vendémiaire (tháng mùa gặt)
  • Brumaire (tháng sương mù)
  • Frimaire (tháng sương giá)
 
  • Germinal (tháng nẩy mầm)
  • Floréal (tháng hoa)
  • Prairial (tháng đồng cỏ)
 
Những tháng mùa Đông : Những tháng mùa Hè:
  • Nivôse (tháng tuyết)
  • Pluviôse (tháng mưa)
  • Ventôse (tháng gió)
 
  • Messidor (tháng mùa gặt)
  • Thermidor (tháng nóng)
  • Fructidor (tháng trái cây)
 
 
Napoléon hủy bỏ lịch này vào ngày 1/1/1806 và thay trở lại lịch grégorien.
Dân chúng bị lẫn lộn không biết tính ngày, nhưng đành phải chịu vì nếu không sẽ bị tử hình. Tuy nhiên có người lại cho đó có chất thơ nên đặt ra bài hát
 
 
Lịch này trên lý thuyết bắt đầu từ 22/9/1792, nhưng được dùng sau 1 năm. Kéo dài tới ngày 31/12/1805, nghĩa là 13 năm 3 tháng. Sau đó lại được Paris dùng từ ngày 6 đến 23/5/1871 (nghĩa là từ ngày 16 floréal tới 3 prairial năm LXXIX)

BẢNG ĐỔI LỊCH CỘNG HÒA RA LỊCH GREGORIEN

NĂM

I

II

III *

IV

V

VI

VII *

VIII

IX

X

XI *

XII

XIII

XIV

 

CỘNG HÒA

                             

NĂM

1792

1793

1794

1795

1796

1797

1798

1799

1800

1801

1802

1803

1804

1805

1806

GREGORIE

 

Ier VENDEMIAIRE

22

22

22

23

22

22

22

23

23

23

23

24

23

23

R

(Septembre)

 

E

Ier BRUMAIRE

22

22

22

23

22

22

22

23

23

23

23

24

23

23

T

(octobre)

 

O

Ier FRIMAIRE

21

21

21

22

22

21

21

22

22

22

22

23

23

23

U

(novembre)

 

R

Ier NIVÔSE

21

21

21

22

21

21

21

22

22

22

22

23

22

22

(décembre)

 

A

Ier PLUVIÔSE

20

20

20

21

20

20

20

21

21

21

21

22

21

U

tháng 1

 

Ier VENTÔSE

19

19

19

20

19

19

19

20

20

20

20

21

20

C

tháng 2

 

A

Ier GERMINAL

21

21

21

21

21

21

21

22

22

22

22

22

22

L

tháng 3

 

Ier FLOREAL

20

20

20

20

20

20

20

21

21

21

21

21

21

G

tháng 4

 

R

Ier PRAIRIAL

20

20

20

20

20

20

20

21

21

21

21

21

21

E

tháng 5

 

G

Ier MESSIDOR

19

19

19

19

19

19

19

20

20

20

20

20

20

O

tháng 6

 

R

Ier THERMIDOR

19

19

19

19

19

19

19

20

20

20

20

20

20

I

tháng 7

 

E

Ier FRUCTIDOR

18

18

18

18

18

18

18

19

19

19

19

19

19

N

tháng 8

 

http://www.nithart.com/calrepub.htm

Ngày 1 tháng Floreal năm Cộng hòa thứ VI là  20 tháng 4 năm 1797

Vậy ngày 17 Floréal = 1 Floréal + 16 ngày

vậy 20 tháng 4 năm 1797 + 16 = 6/5/1797

 

Lịch Cộng hòa năm 1794 do Louis-Philibert Debucourt vẽ (fr.wikipedia.org)

 

Tháng Cộng hòa

Năm VIII

1799-1800

Năm IX

1800-1801

Năm X

1801-1802

Năm XI

1802-1803

Năm XII

1803-1804

Năm XIII

1804-1805

Năm XIV

1805

1 Vendémiaire
15 Vendémiaire
1 Brumaire
15 Brumaire

23/9/1799
7/10/1799
23/10/1799
6/11/1799

23/9/1800
7/10/1800
23/10/1800
6/11/1800

23/9/1801
7/10/1801
23/10/1801
6/11/1801

23/9/1802
7/10/1802
23/10/1802
6/11/1802

24/9/1803
8/10/1803
24/10/1803
7/11/1803

23/9/1804
7/10/1804
23/10/1804
6/11/1804

23/9/1805
7/10/1805
23/10/1805
6/11/1805

1 Frimaire
15 Frimaire
1 Nivôse
15 Nivôse

22/11/1799
6/12/1799
22/12/1799
5/1/1800

22/11/1800
6/12/1800
22/12/1800
5/1/1801

22/11/1801
6/12/1801
22/12/1801
5/1/1802

22/11/1802
6/12/1802
22/12/1802
5/1/1803

23/11/1803
7/12/1803
23/12/1803
6/1/1804

22/11/1804
6/12/1804
22/12/1804
5/1/1805

22/11/1805
6/12/1805
22/12/1805

1 Pluviôse
15 Pluviôse
1 Ventôse
15 Ventôse

21/1/1800
4/2/1800
20/2/1800
6/3/1800

21/1/1801
4/2/1801
20/2/1801
6/3/1801

21/1/1802
4/2/1802
20/2/1802
6/3/1802

21/1/1803
4/2/1803
20/2/1803
6/3/1803

22/1/1804
5/2/1804
21/2/1804
6/3/1804

21/1/1805
4/2/1805
20/2/1805
6/3/1805

 
 

1 Germinal
15 Germinal
1 Floréal
15 Floréal

22/3/1800
5/4/1800
21/4/1800
5/5/1800

22/3/1801
5/4/1801
21/4/1801
5/5/1801

22/3/1802
5/4/1802
21/4/1802
5/5/1802

22/3/1803
5/4/1803
21/4/1803
5/5/1803

22/3/1804
5/4/1804
21/4/1804
5/5/1804

22/3/1805
5/4/1805
21/4/1805
5/5/1805

 
 

1 Prairial
15 Prairial
1 Messidor
15 Messidor

21/5/1800
4/6/1800
20/6/1800
4/7/1800

21/5/1801
4/6/1801
20/6/1801
4/7/1801

21/5/1802
4/6/1802
20/6/1802
4/7/1802

21/5/1803
4/6/1803
20/6/1803
4/7/1803

21/5/1804
4/6/1804
20/6/1804
4/7/1804

21/5/1805
4/6/1805
20/6/1805
4/7/1805

 
 

1 Thermidor
15 Thermidor
1 Fructidor
15 Fructidor

20/7/1800
3/8/1800
19/8/1800
2/9/1800

20/7/1801
3/8/1801
19/8/1801
2/9/1801

20/7/1802
3/8/1802
19/8/1802
2/9/1802

20/7/1803
3/8/1803
19/8/1803
2/9/1803

20/7/1804
3/8/1804
19/8/1804
2/9/1804

20/7/1805
3/8/1805
19/8/1805
2/9/1805

 
 

Bổ túc ngày thứ 5 Bổ túc ngày thứ 6

22/9/1800

22/9/1801

22/9/1802

22/9/1803
23/9/1803

22/9/1804

22/9/ 1805

 
 
 
Tháng Cộng Hòa

Năm II

1793-1794

Năm III

1794-1795

Năm IV

1795-1796

Năm V

1796-1797

Năm VI

1797-1798
Năm VII

1798-1799

1 Vendémiaire
15 Vendémiaire
1 Brumaire
15 Brumaire
 

22/9/1793
6/10/1793
22/10/1793
5/11/1793

22/9/1794
6/10/1794
22/10/1794
5/11/1794

23/9/1795
7/10/1795
23/10/1795
6/11/1795

22/9/1796
6/10/1796
22/10/1796
5/11/1796

22/9/1797
6/10/1797
22/10/1797
5/11/1797

22/9/1798
6/10/1798
22/10/1798
5/11/1798

1 Frimaire
15 Frimaire
1 Nivôse
15 Nivôse

21/11/1793
5/12/1793
21/12/1793
4/1/1794

21/11/1794
5/12/1794
21/12/1794
4/1/1795

22/11/1795
6/12/1795
22/12/1795
5/1/1796

21/11/1796
5/12/1796
21/12/1796
4/1/1797

21/11/1797
5/12/1797
21/12/1797
4/1/1798

21/11/1798
5/12/1798
21/12/1798
4/1/1799

1 Pluviôse
15 Pluviôse
1 Ventôse
15 Ventôse

20/1/1794
3/2/1794
19/2/1794
5/3/1794

20/1/1795
3/2/1795
19/2/1795
5/3/1795

21/1/1796
4/2/1796
20/2/1796
5/3/1796

20/1/1797
3/2/1797
19/2/1797
5/3/1797

20/1/1798
3/2/1798
19/2/1798
5/3/1798

20/1/1799
3/2/1799
19/2/1799
5/3/1799

1 Germinal
15 Germinal
1 Floréal
15 Floréal

21/3/1794
4/4/1794
20/4/1794
4/5/1794

21/3/1795
4/4/1795
20/4/1795
4/5/1795

21/3/1796
4/4/1796
20/4/1796
4/5/1796

21/3/1797
4/4/1797
20/4/1797
4/5/1797

21/3/1798
4/4/1798
20/4/1798
4/5/1798

21/3/1799
4/4/1799
20/4/1799
4/5/1799

1 Prairial
15 Prairial
1 Messidor
15 Messidor

20/5/1794
3/6/1794
19/6/1794
3/7/1794

20/5/1795
3/6/1795
19/6/1795
3/7/1793

20/5/1796
3/6/1796
19/6/1796
3/7/1796

20/5/1797
3/6/1797
19/6/1797
3/7/1797

20/5/1798
3/6/1798
19/6/1798
3/7/1798

20/5/1799
3/6/1799
19/6/1799
3/7/1799

1 Thermidor
15 Thermidor
1 Fructidor
15 Fructidor

19/7/1794
2/8/1794
18/8/1794
1/9/1794

19/7/1795
2/8/1795
18/8/1795
1/9/1795

19/7/1796
2/8/1796
18/8/1796
1/9/1796

19/7/1797
2/8/1797
18/8/1797
1/9/1797

19/7/1798
2/8/1798
18/8/1798
1/9/1798

19/7/1799
2/8/1799
18/8/1799
1/9/1799

Bổ túc ngày thứ 5 Bổ túc ngày thứ 6

21/9/1794

21/9/1795
22/9/1795

21/9/1796

21/9/1797

21/9/1798

21/9/1799
22/9/1799

 

   3) Cách tính ngày lễ Pâques :

Hội nghị giám mục  Nicée (concile de Nicée) họp vào năm 325 để xác định ngày  xuân phân: 21 tháng 3 và định ngày lễ Pâques: " Ngày Chúa nhật tiếp theo ngày thứ 14 của tuần trăng" .  Những năm trước 1583 thì người ta lấy lịch julien tính ngày lễ Pâques. Còn những năm sau 1583 khi có lịch gregorien thì người ta tính lễ pâques theo lịch này. Ngày lễ có thể thay đổi từ 22/3 cho tới 25/4 (35 ngày, nghĩa là ngày lễ Pâques có thể là 1 trong 35 ngày đó)

Bên Pháp ngày 1 tháng tư ấm, hơi gió và mưa lất phất, mọi người được quyền quên chiếc áo ấm dày, thô nặng nề. Hoa thủy tiên đã nứt lên từ tháng một, trải qua nhiều lần tuyết phủ, hoa đầu tiên vui mừng  báo hiệu mùa xuân. Mọi cây khác nhìn xa thấy vẫn chỉ là những cành không lá đen đủi, nhưng thiệt ra chúng đã ôm đầy nụ từ hai tháng trước như đã ngầm chuẩn bị với nhau, lần lượt nở vào tháng Tư.  Tháng Tư đúng là mùa Xuân, hoa lá sống trở lại sau khi ngủ  một giấc dài 6 tháng, giống như tháng Giêng của Việt Nam

Cho nên ngày 1 tháng 4 mùa xuân vừa mới bắt đầu nên tùy triều đại và tùy miền, người ta lấy ngày đầu xuân là 1 tháng tư với lý do sự đổi mới với mùa xuân vừa mới bắt đầu.

Năm 1564, Charles IX, lúc đó 14 tuổi, quy định ngày 1 tháng 1 là ngày đầu năm thay vì 1 tháng 4. Quyết định này được áp dụng  năm 1567.

Poisson d'Avril:

Sự thay đổi này làm xê dịch ngày trao đổi quà tết. Có những người vẫn chưa quen hay vẫn còn nghi ngờ ngày 1 tháng 1 là ngày đầu năm, nên vẫn tiếp tục trao tặng quà nhau vào ngày 1 tháng 4.  Sau đó họ vẫn tiếp tục trao nhau những món quà nhỏ cốt để vui cười với nhau, rồi dần dần tới chuyện dùng mưu mẹo để giăng bẫy...

Tại sao lựa con cá ?

Nếu những trò đùa được biết dưới tên "cá tháng 4", là vì ở thế kỷ 16, quà tặng nhau thường là thức ăn. Ngày này là ngày cuối tuần chay, thời kỳ này người có đạo Thiên chúa bị cấm ăn thịt. Cá là món ăn thường xuyên.  Sự đùa nghịch  ngàu càng phát triển, một trong những quá cáp là con  cá giả.

Các nước khác...

Truyền thống đùa giỡn ngày 1 tháng 4 bắt đầu ở phương Tây và từ từ lan dần. Mỗi nước biểu thị một cách khác. Người Anh đặt tên là April's fool day , chỉ chọc phá buổi sáng thôi và người bị bẫy là "cộng  mì ống". Xứ Tô Cách Lan thì gấp hai lần Pháp vì họ giỡn cho tới ngày 2/4. Ngoài ra còn có một loại cá tháng tư  bên Ấn độ, xảy ra ngày 31/3 và họ gọi là lễ Huli

 

http://www.chez.com/sarthe/ca-gregorien.htm
http://histoiredechiffres.free.fr
http://www.nithart.com/calrepub.htm
http://perso.wanadoo.fr/therese.eveilleau/pages/hist_mat/textes/h_calend.htm

 

           © http://vietsciences.free.fr  và http://vietsciences.org http://vietsciences.net  http://vietsciences2.free.fr  Võ Thị Diệu Hằng