Trạng từ - Adverbs

Nam Phương
 
I) Ðịnh nghĩa:

 Trạng từ là chững dùng để bổ nghĩa cho một động từ, một tĩnh từ hay một trạng từ khác.

II) Cấu tạo:

Hầu hết các trạng từ là do tính từ (adjective)tạo thành bằng cách thêm "ly" đằng sau. Trạng từ này để chỉ "cách, manner" . Cũng như tiếng Việt thì thêm chữ "một cách..." vô tính từ. 

Ngoại lệ: GOOD  -->  WELL

Thí dụ :

Slow --->  slowLY  : một cách chậm chạp

 Nhưng có những trạng từ chuyên môn để chỉ THỜI GIAN, SỐ LƯỢNG, ÐỂ HỎI CÓ KHÔNG,  hay những trạng từ giống y hệt tĩnh từ.

  • intelligent --> intelligently
  • slow --> slowly
  • precise --> precisely

1) Nếu tính từ  tận cùng bằng "le", thì thay chữ "e" bằng chữ "y"

  • simple --> simply
  • subtle --> subtly

2) Trạng từ từ tính từ "Good" là không theo quy tắc:

  • good --> well

3) Có những trạng từ giống y hệt tính từ:

  • high
  • low
  • hard
  • better
  • fast

4) Trạng từ  thời gian và không gian:

Thông thường những trạn,g từ chỉ thời gian và không gian không có tính từ tương ứng, giống như trạng từ số lượng:

  • yesterday
  • today
  • tomorrow
  • early
  • soon
  • late
  • here
  • there
  • less
  • more
  • as
  • very
  • much
  • a lot of
  • little of

 

 III- Vị trí trạng từ:

Khi một trạng từ bổ nghĩa cho một động từ, nó thường ở cuối câu (nhưng nó luôn đứng trước những câu giới từ (prepositional  phrases) hay mệnh đề phụ (subordinated clauses)

Trừ:

Vài trạng từ  ngụ ý nói lên quan niệm của người nói, như "probably," "undoubtedly," "surely," "certainly,"  vân  vân... hay là giữa modal verb (hay auxiliary) và động từ chính:

 

  • We are probably going to spend the summer in Corsica.
  • Certainly we would never do that!
  • We will undoubtedly see a dirty political campaign this year.

1) Trạng từ thời gian và không gian:

Thuờng ở cuối câu. Tuy nhiên nếu câu dài quá, nó có thể ở đầu câu:

  • I saw her yesterday.
  • We're going to the beach today.
  • She went to bed very early.
  • Tomorrow we will try to get up early to prepare for our trip.

Trạng từ bổ nghĩa cho tính từ hay một trạng từ khác đứng trước  tính từ hay trạng từ mà nó bổ nghĩa:

  • She was really very happy to see you.
  • It was a brilliantly staged performance.

2) Trạng từ nghi vấn:

Những câu giản dị chỉ trả lời "yes, no" 

Muốn cho rõ  hơn, người ta dùng những trạng từ nghi vấn như when, why, how, how much, where

Thường những trạng từ nghi vấn đứng trước câu hỏi.  Phải nhớ  luật đảo lộn hay thêm auxilary "do/does" cho câu hỏi.

  • Where are you going?
  • Why do you want to take this class?
  • How much do you earn a month?
  • How do these machines work? (Những máy này chạy làm sao ?)
  • When do you expect to get home? (Anh định mấy giờ sẽ về?)

 

 

 

Formation

1. Most adverbs are formed from the adjective. One adds the ending "--ly" to the adjectival form:

  • intelligent --> intelligently
  • slow --> slowly
  • precise --> precisely

Some adverbs are irregular:

A. If the adjective ends with "--le," simply replace the "e" with "y":

  • simple --> simply
  • subtle --> subtly

B. The adverb corresponding to the adjective "good" is irregular:

  • good --> well

C. Some adverbs have the same form as the adjective:

  • high
  • low
  • hard
  • better
  • fast

D. ADVERBS OF TIME AND SPACE

In general, adverbs of time and space have no corresponding adjective; the same can be said of adverbs of quantity:

  • yesterday
  • today
  • tomorrow
  • early
  • soon
  • late
  • here
  • there
  • less
  • more
  • as
  • very
  • much
  • a lot of
  • little of

 

 

Position

When an adverb modifies a verb, it generally comes at the end of the clause (but before any prepositional phrases or subordinated clauses):

  • He writes poorly.
  • She pronounced that word well..
  • Joseph worked diligently.
  • They worked hard before coming home.

    Exceptions: certain adverbs signaling the speaker's opinion, such as "probably," "undoubtedly," "surely," "certainly," etc., come at the beginning of the sentence, or else between the modal verb (or auxiliary)  and the principal verb:

    • We are probably going to spend the summer in Corsica.
    • Certainly we would never do that!
    • We will undoubtedly see a dirty political campaign this year.

Adverbs of time and space generally come at the end of the sentence; however, they may be placed at the beginning of the sentence if the predicate clause is long and complicated:

  • I saw her yesterday.
  • We're going to the beach today.
  • She went to bed very early.
  • Tomorrow we will try to get up early to prepare for our trip.

Adverbs modifying adjectives or an other adverb are placed before the adjective or adverb they modify:

  • She was really very happy to see you.
  • It was a brilliantly staged performance.

 

INTERROGATIVE ADVERBS

Simple questions olicit a "yes" or "no" answer. More precise questions may be formed by using the interrogative adverbs: when, why, how, how much, where. Generally, the interrogative adverb precedes the rest of the question; then the order of the sentence follows the rules indicated for Inversion or for quyestions formed with "do/does"

  • Where are you going?
  • Why do you want to take this class?
  • How much do you earn a month?
  • How do these machines work? (Những máy này chạy làm sao ?)
  • When do you expect to get home? (A quelle heure penses-tu rentrer ?)