Einstein v thuyết Tương ối

Stephen Hawking (Lược sử thời gian)

 
... Einstein bắt chng ta tin những điều kh tin th dụ như: khng gian hnh cong, đường ngắn nhất nối liền hai điểm khng phải l đường thẳng, vũ trụ c hạn nhưng khng c bin giới, hai đường song song cuối cng sẽ gặp nhau, tia sng đi theo đường vng cung, thời gian c tnh chất tương đối v mỗi nơi phải do một cch...


Albert Einstein l một trong số rất t nhn vật trong lịch sử, m ngay khi cn sống đ trở thnh một nhn vật huyền thoại. Tư tưởng của ng cng b hiểm, người đời cng muốn hiểu, v tư tưởng chừng như tiếng ni của ng từ đỉnh ni Olympia vọng xuống trần gian. Bertrand Russel đ nhận xt rất đng: Ai cũng biết Einstein đ lm được những chuyện kỳ lạ, nhưng rất t người hiểu đ l chuyện g. Cứ tạm cho rằng, mặc dầu khng đng hẳn, thế giới ny chỉ c chừng một t người hiểu trọn vẹn l thuyết của Einstein về vũ trụ, th sự kiện ny đ thch thức hng ngn nếu khng ni l hng triệu người quyết tm cố tm hiểu xem nh ton học ph thủy đ đ ni những g.

Einstein kh hiểu v phạm vi tư tưởng của ng v cng rộng lớn v phức tạp. T.E. Bridges đ nhắc đến một nh khoa học Anh, từng viết rằng:

Học thuyết của Einstein kết hợp sự kiện vật l với sự kiện ton học v chỉ c thể giải thch bằng ton học. Muốn hiểu học thuyết của Einstein khng thể khng c một trnh độ ton học rất cao.

George W. Gray cũng ni tương tự:

Einstein trnh by thuyết Tương đối bằng ngn ngữ ton học, v vậy rất kh trnh by thuyết ny bằng thứ ngn ngữ no khc. Nếu trnh by thuyết Tương đối bằng ngn ngữ thng thường th chẳng khc g dng một cy kn saxophone để dạo khc ha tấu số 5 của Beethoven.


Tuy nhin c lẽ c một vi nt trong vũ trụ quan của Einstein c thể diễn đạt bằng ngn ngữ thng thường m chỉ cần đến ngn ngữ số hệ của ton học. Đy thật l một thứ thế giới kỳ ảo, lm đảo lộn những tư tưởng bắt rễ từ bao thế kỷ nay, một mn hổ lốn lạ lng rất kh tiu ha đối với nhiều người. Einstein bắt chng ta tin những điều kh tin th dụ như: khng gian hnh cong, đường ngắn nhất nối liền hai điểm khng phải l đường thẳng, vũ trụ c hạn nhưng khng c bin giới, hai đường song song cuối cng sẽ gặp nhau, tia sng đi theo đường vng cung, thời gian c tnh chất tương đối v mỗi nơi phải do một cch, phải đo chiều di ty theo tốc độ, vũ trụ khng phải hnh cầu m l hnh trụ, một vật thể chuyển động th kch thước co lại, nhưng khối lượng lại tăng ln, thời gian l chiều thứ tư thm vo ba chiều cao, di v rộng...

Những đng gp của Einstein cho khoa học nhiều khng kể xiết, nhưng trước hết phải kể đến thuyết tương đối m theo lời Banesh Hoffman: c một tnh chất vĩ đại để đặt Einstein ngang hng với những nh khoa học lớn nhất của mọi thời đại như Isaac Newton v Archimde. Những nghịch l m hoặc v những thnh cng rực rỡ đ kch động mnh liệt tr tưởng tượng của mọi người.

Cuộc cch mạng của Einstein bắt đầu vo năm 1905, tức l năm tờ Chuyn san vật l học ở Đức Annalen der Physik đăng một bi bo di chừng 30 trang với ci nhan đề tầm thường l Động điện của những vật thể chuyển động. Năm đ Einstein mới 26 tuổi v l một vin chức bnh thường trong cơ quan cấp bằng sng chế ở Thụy Sĩ. Einstein sinh trong một gia đnh Do thi trung lưu ở Ulm, Bavaria năm 1879. Khi cn nhỏ khng c biểu hiện no chứng tỏ ng l thần đồng, ngoại trừ năng khiếu ton học. V hon cảnh gia đnh, nn năm 15 tuổi, Einstein phải tự lập. Sau ny di cư sang Thụy Sĩ, Einstein theo học khoa học tại trường đại học bch khoa Zurich, thnh hn với một bạn sinh vin v trở thnh cng dn Thụy Sĩ. Khng thực hiện được giấc mộng lm gio sư đại học để kiếm sống, Einstein đnh chấp nhận lm cng chức, c nhiệm vụ thảo bo co v viết lại đơn từ của cc nh sng chế gửi cho cơ quan cấp bằng sng chế. Thời giờ rảnh, Einstein nghin cứu rộng ri tc phẩm của cc nh triết học, khoa học v ton học. Chẳng bao lu sau ng đ chuẩn bị đầy đủ để tung ra một loạt những đng gp mới cho khoa học, những đng gp sẽ c tiếng vang rộng lớn sau ny.

Trong tc phẩm năm 1905, Einstein tung ra Thuyết Tương đối đặc biệt lm rung chuyển quan niệm chung về khng gian, thời gian, vật chất v năng lượng. Ton bộ thuyết tương đối ny dựa vo hai giả thuyết cốt yếu. Giả thuyết thứ nhất l: mọi sự chuyển động đều c tnh chất tương đối. Để c một niệm cụ thể về nguyn tắc ny, người ta thường hay lấy v dụ người ngồi trong toa xe hỏa đang chạy. Nếu tất cả cc cửa đều đng kn, tối như bưng th mọi người ngồi trn xe khng c thức g về tốc độ v phương hướng, thậm ch c lẽ khng biết cả xe đang chạy nữa. Một người đi tu thủy, nếu cc cửa đng kn, cũng ở trong tnh trạng tương tự. Chng ta nhận thức được sự chuyển động l qua sự tương đối với cc vật khc. Ngay cả tri đất quay chng ta cũng khng nhận thấy, nếu khng c những tinh cầu khc để so snh.

Giả thuyết trụ cột thứ hai của Einstein l: Tốc độ của nh sng khng bị lệ thuộc vo sự chuyển động của nguồn sng. Tốc độ của tia sng bao giờ cũng l 186.000 dặm một giy đồng hồ (xấp xỉ 300.000km/giy), bất kỳ ở nơi no. Tia sng xuyn qua trong toa xe hỏa đang chạy cũng c tốc độ ngang với tốc độ tia sng chạy ở ngoi toa xe. Khng c mnh lực no vượt được tốc độ của nh sng, chỉ tốc độ hạt điện tử mới sut sot được với tốc độ của nh sng. Như vậy nh sng l thực thể độc nhất trong vũ trụ khng bao giờ biến đổi.

Cuộc th nghiệm nổi tiếng do hai nh khoa học Mỹ Michelson v Morley thực hiện vo năm 1887 đ tạo cơ sở cho thuyết của Einstein về nh sng. Để đo tốc độ của nh sng cho đng một cch tuyệt đối, hai nh khoa học kia đ chế ra một hệ thống my mc như sau: Hai đường ống, mỗi đường ống di chừng một dặm được đặt thẳng gc với nhau. Đường ống thứ nhất đặt theo cng chiều với chiều tri đất quanh chung quanh mặt trời, đường ống thứ hai hướng ngược lại với chiều quay của tri đất. Ở đầu mỗi một đường ống đặt một tấm gương cng một lc chiếu vo cả hai đường ống một chm nh sng. Thời đ người ta tin rằng chỗ no trống khng, l c kh ther, v nếu thuyết ny đng th một tia sng sẽ chạy theo đường ống như người ta bơi ngược chiều, v một tia sng khc sẽ chạy theo đường ống như người ta bơi xui chiều. Nhưng sau cuộc th nghiệm, mọi người đều ngạc nhin thấy rằng cả hai chm tia sng cng dội ngược lại vo đng một lc như nhau. Th nghiệm đ bị coi l một thất bại.

Thuyết của Einstein tung ra năm 1905 để trả lời những thắc mắc của Michelson, Morley v cc nh vật l học khc. Trong cc khoảng trống khng c kh ther v cuộc th nghiệm với hai đường ống đ đo rất đng tốc độ của nh sng. Căn cứ vo th nghiệm ny, Einstein suy ra điều v cng quan trọng l tốc độ của nh sng khng bao giờ thay đổi bất kể đo dưới điều kiện no, v sự chuyển động của tri đất quay chung quanh mặt trời cũng khng ảnh hưởng g đến tốc độ của nh sng.

Tri với Newton, Einstein khẳng định rằng khng lm g c sự chuyển động tuyệt đối. Quan niệm c vật thể chuyển động một cch tuyệt đối trong khng gian l điều v l. Sự chuyển động của vật thể chỉ l tương đối với sự chuyển dộng của vật thể khc.

Trạng thi của mọi vật thể l chuyển động ở trn mặt đất v khắp mọi nơi trong vũ trụ, khng c vật thể no l tuyệt đối đứng yn. Trong vũ trụ động, từ vật thể nhỏ như nguyn tử đến những dải thin h bao la, sự chuyển động l trạng thi vĩnh hằng. Tri đất quay chung quanh mặt trời với tốc độ 20 dặm/giy đồng hồ. Trong vũ trụ tất cả đều chuyển động, v khng c thứ g đứng im một chỗ, th lm g c tiu chuẩn để đo tốc độ, chiều di, kch thước, khối lượng v thời gian, ngoại trừ đo với sự chuyển động tương đối. Chỉ c nh sng l tuyệt đối, v tốc độ của nh sng lc no cũng l 186.000dặm/giy đồng hồ, bất kể nguồn sng, bất kể vị tr quan st, đng như cuộc th nghiệm Michelson - Morley đ chứng tỏ.

 

 

... Theo thuyết tương đối của Einstein th người ta c thể đuổi kịp qu khứ v sinh ra ở tương lai nếu người ta c tốc độ vượt tốc độ nh sng...   Thời gian v khng gian khng thể tch rời nhau. Mọi vật lun lun chuyển động, cho nn theo quan niệm của Einstein, chng ta sống trong một vũ trụ bốn chiều m thời gian l chiều thứ tư ...

Trong số những quan niệm của Einstein về vũ trụ, quan niệm về sự tương đối của thời gian đi ngược với quan niệm xưa nay, v kh hiểu hơn cả. Einstein chủ trương rằng: những biến cố xảy ra ở nhiều nơi khc nhau c thể xảy ra cng một lc đối với kẻ ny, nhưng xảy ra khc lc đối với kẻ khc ở một vị tr chuyển động tương đối với người trước. Th dụ hai biến cố xảy ra cng một lc đối với người quan st đứng trn mặt đất, c thể xảy ra khc lc đối với người ngồi trn xe hỏa hay my bay. Thời gian khng tuyệt đối, m l tương đối với vị tr v tốc độ của người quan st. p dụng thuyết ny để nhận định vũ trụ, người ta thấy rằng một biến cố, th dụ một vụ nổ xảy ra khng một lc đối với người quan st ở ngay trn tinh cầu đ v người quan st ở trn tri đất. Một biến cố diễn ra trn một tinh cầu xa lắc c thể hng năm mới chuyển hnh ảnh tới mặt đất, mặc dầu nh sng chạy với tốc độ 186.000 dặm/giy đồng hồ. V tinh t ta quan st thấy hm nay chỉ l v tinh t của bao nhiu năm về trước, v c thể lc ny v tinh t ấy đ khng cn.

Theo thuyết tương đối của Einstein th người ta c thể đuổi kịp qu khứ v sinh ra ở tương lai nếu người ta c tốc độ vượt tốc độ nh sng. Mỗi tinh cầu chuyển động c một hệ thống thời gian ring, khc hẳn hệ thống thời gian ở mọi tinh cầu khc. Một ngy trn tri đất chỉ l thời gian đủ để tri đất quay một vng trn trục của n. Sao Mộc mất nhiều thời giờ hơn tri đất để quay chung quanh mặt trời, v vậy một năm trn sao Mộc di hơn một năm trn tri đất. Tốc độ cng nhanh, thời gian cng chậm. Chng ta đều quen chỉ nghĩ rằng mọi vật thể đều c ba chiều, nhưng Einstein chủ trương thời gian cũng l một chiều của khng gian. Thời gian v khng gian khng thể tch rời nhau. Mọi vật lun lun chuyển động, cho nn theo quan niệm của Einstein, chng ta sống trong một vũ trụ bốn chiều m thời gian l chiều thứ tư.

Ni tm lại, tiền đề cơ bản của thuyết Einstein trnh by lần đầu tin nửa thế kỷ trước đy l tnh tương đối của mọi chuyển động, v tnh tuyệt đối độc nhất của nh sng.

Triển khai nguyn l tương đối của mọi sự chuyển động, Einstein cn lm sụp đổ một quan niệm khc vốn vững chắc từ xa xưa. Từ trước người ta vẫn tin rằng chiều di v khối lượng trong mọi trường hợp c thể quan niệm được vẫn l tuyệt đối v khng thể thay đổi. By giờ Einstein khẳng định khối lượng hay trọng lượng cng chiều di của một vật thể thay đổi ty theo tốc độ của vật thể đ. Einstein đưa ra th dụ: một đon xe lửa di một ngn bộ (Bộ: 0,304 mt) chạy với tốc độ bốn phần năm tốc độ của nh sng. Đối với người đứng yn một chỗ th đon tu chạy chỉ cn di 600 bộ, những đối với người ngồi trn th đon tu vẫn di đủ 1000 bộ.

Tương tự như đon tu, mọi vật thể chuyển động trong khng gian cũng đều co ngắn lại ty theo tốc độ. Một chiếc gậy di 100 m (m (inch) = 0,025 mt), nếu phng ln khng gian với tốc độ 161.000 dặm/giy đồng hồ, sẽ co ngắn lại chỉ cn di nửa m. Tri đất th quay trục nn chu vi cũng co rt lại chừng su phn mt.

Khối lượng cũng c thể thay đổi. Tốc độ cng nhanh th khối lượng của vật thể cng tăng. Nhiều cuộc th nghiệm đ chứng tỏ rằng vật thể bắn ln khng gian với tốc độ ln tới 86% tốc độ nh sng, sẽ cn nặng gấp đi so với khi cn nằm yn dưới đất. Sự kiện ny c hậu quả quan trọng trong cng cuộc pht triển nguyn tử sau ny.

Thuyết tương đối của Einstein trnh by năm 1905 được coi l L thuyết hạn chế về tnh tương đối v chỉ p dụng ring đối với sự chuyển động.

 Tuy nhin, trong vũ trụ chng ta, hnh tinh v cc thin thể rất t khi chuyển động đều theo đường thẳng. Một l thuyết phải bao gồm được mọi thứ chuyển động, mới đủ để m tả vũ trụ. V lẽ đ, Einstein đ phải dnh mười năm để xy dựng L thuyết Tổng qut về tnh tương đối, trong đ ng nghin cứu sức mạnh huyền b đ hướng dẫn sự chuyển động của cc hnh tinh, định tinh, sao chổi, thin thạch, thin h v những vật thể khc quay cuồng trong khoảng khng của vũ trụ bao la.

Trong l thuyết tổng qut về tnh tương đối cng bố năm 1915, Einstein đề ra một quan niệm mới về sức ht, đảo lộn hẳn những quan điểm về trọng lực v nh sng đ được người ta chấp nhận từ thời Isaac Newton. Newton cho trọng lực l một lực, nhưng khc với Newton, Einstein chứng minh rằng khoảng khng gian chung quanh một hnh tinh hay một thin thể, l một trường hấp dẫn tương tự như từ trường chung quanh đ nam chm. Những vật thể lớn như mặt trời, cc v tinh t đều tỏa ra chung quanh một trường hấp dẫn rất rộng. Tri đất v mặt trăng ht nhau l v vậy.

Thuyết trường hấp dẫn cn giải thch những chuyển động khng bnh thường của sao Kim, một hnh tinh gần mặt trời nhất, những chuyển động l nt c những nh thin văn học tờ bao thế kỷ nay v l một trường hợp ngoại lệ, khng tun theo định luật về sức ht của Newton. Trường hấp dẫn cc tinh t c sức cực mạnh c thể bẻ cong tia sng. Vo năm 1919, tức l mấy năm sau khi thuyết tổng qut về tnh tương đối được tung ra, những bức ảnh chụp được trong một vụ nhật thực đ xc nhận thuyết của Einstein l đng: cc tia sng đi theo đường cong chứ khng phải đường thẳng, do bị tc động trường hấp dẫn của mặt trời.

Từ tiền đề đ, Einstein suy ra rằng:

Khng gian hnh cong. Chịu ảnh hưởng của mặt trời, cc hnh tinh quay theo những đường no ngắn nhất, tương tự như con sng khi chảy ra biển, ty theo địa hnh m chảy theo những đường tự nhin nhất, dễ chảy nhất. Trong phạm vi tri đất, một con tu hay một chuyến phi cơ vượt biển, đi theo khng phải đường thẳng m l đường cong nghĩa l cung của một vng trn. Hiển nhin l đường gần nhất giữa hai điểm khng phải đường thẳng m l đường cong. Định luật ny cn đng cả với sự chuyển động của hnh tinh hay tia sng.

Nếu chấp nhận thuyết khng gian c hnh cong, phải đương nhin chấp nhận thuyết khng gian hữu hạn. V dụ, một tia sng xuất pht ở một v sao, sau hng triệu năm ra đi, vẫn sẽ trở về nguồn sng cũ, chẳng khc g nh du lịch đi một chuyến vng quanh thế giới. Vũ trụ khng phải l diễn ra bất tận trong khng gian, m c những giới hạn tuy khng thể xc định được những giới hạn ny.

Trong số những khm ph vĩ đại của Einstein về khoa học, đng gp của ng cho cng cuộc nghin cứu về nguyn tử l c tc dụng trực tiếp v su rộng nhất đối với thế giới ngy nay. t lu sau khi tờ chuyn san vật l học tung ra thuyết tương đối vo năm 1905, Einstein cn cho đăng ở bo ny một bi bo ngắn c tầm vang dội rất lớn, nhan đề l Qun tnh của một vật thể c ty thuộc vo năng lượng của vật thể đ khng?. Einstein xc định rằng: t ra l trn l thuyết năng lượng nguyn tử c thể sử dụng được. Sức mạnh khủng khiếp của nguyn tử c thể được giải tỏa theo một phương trnh do Einstein đề ra: E = mc2, nghĩa l: năng lượng bằng khối lượng nhn với tốc độ của nh sng, rồi lại nhn với tốc độ của nh sng lần nữa.

Ni một cch cụ thể, Einstein cho rằng: trong nửa cn Anh (cn Anh = 453,592 gam) của bất kỳ chất g đều chứa một năng lượng tương đương với sức mạnh của bảy triệu tấn thuốc nổ TNT.

Một nh bnh luận đ nhận xt: nếu khng c phương trnh của Einstein cc nh khoa học vẫn c thể m mẫm tch được nguyn tử uranium, nhưng khng chắc cc nh khoa học đ đ hiểu đy l một nguồn năng lượng khủng khiếp, vật liệu của những tri bom khủng khiếp.

 

 

[...] Đối với Albert Einstein, người ta khng thể khng ni đến ảnh hưởng. Phải gọi những l thuyết của ng l cch mạng v đ mở ra kỷ nguyn nguyn tử. Kỷ nguyn ny đưa nhn loại đi đến đu chng ta chưa thể biết. Hiện nay chng ta chỉ biết rằng Einstein l nh khoa học, nh triết học vĩ đại nhất của thế kỷ... [...]

Trong phương trnh nổi tiếng E = mc2, Einstein đ chứng minh năng lượng v khối lượng chỉ l một, ở hai trạng thi khc nhau v khối lượng chnh l năng lượng đặc lại. Barnett đ nhận định rất đng l phương trnh E = mc2 đ giải thch được rất nhiều điểm về vật l học, từ bao lu nay vẫn cn l những điểm b mật. Phương trnh đ giải thch tại sao chất quang tuyến phản xạ như radium v uranium lại c thể lin tiếp trong hng triệu năm bắn ra những tia li ti chạy với tốc độ khủng khiếp. Phương trnh cn giải thch tại sao mặt trời v cc v tinh t lại c thể tun nh sng v sức nng trong hng tỷ tỷ năm, v nếu mặt trời chỉ c lửa theo lối thng thường th tri đất của chng ta đ phải chết trong tối tăm u lạnh từ hng triệu năm rồi. Phương trnh cn cho chng ta thấy năng lượng gh gớm chứa chất trong nhn nguyn tử v tin đon chỉ cần một lượng rất nhỏ chất uranium cũng đủ tạo ra một tri bom c sức cng ph cả một thnh phố.

Cho mi đến năm 1939 phương trnh của Einstein vẫn cn l l thuyết. Vo năm đ, sau khi bị Đức quốc x trục xuất khỏi chu u, Einstein sang Mỹ rồi t lu sau ng nhập quốc tịch Mỹ. Einstein được tin Đức quốc x đang lng để nhập cảng uranium v đang nghin cứu về bom nguyn tử, ng liền viết cho Tổng thống Roosevelt một bức thư tối mật:

Những cng cuộc nghin cứu mới đy của E. Fermi v Szilard m bản thảo đ được gửi tới ti, khiến ti nghĩ rằng trong tương lai rất gần, chất uranium c thể biến thnh một nguồn năng lượng mới mẻ v quan trọng... Hiện tượng mới ny c thể dẫn tới việc chế tạo bom, v c thể tin rằng... chỉ một tri bom loại đ, mang dưới tu v cho nổ ở hải cảng c thể tn ph ton thể hải cảng v cc vng phụ cận.

Kết quả tức khắc của bức thư Einstein gửi cho Roosevelt l việc khởi cng xy dựng đề n bom nguyn tử Manhattan. Năm năm sau, trai bom nguyn tử đầu tin được đưa ra thử ở Almagordo Reservation thuộc bang New Mexico, v t lu sau Mỹ thả bom nguyn tử tn ph Hiroshima, để sớm kết liễu chiến tranh với Nhật Bản.

Bom nguyn tử l một trong những kết quả thực tế vang dội nhất của l thuyết Einstein. Tuy nhin người ta vẫn cn phải kể đến thực tế khc nữa. Năm 1905, năm thuyết tương đối ra đời, cc nh khoa học triển khai định luật về điện ảnh học (Photoelectric Law) của Einstein, để giải thch những tc động điện ảnh huyền b v do đ mở đường cho v tuyến truyền hnh, phim c tiếng ni, con mắt thần cng những p dụng khc. Chnh v pht minh ny m Einstein được tặng giải Nobel về vật l năm 1922.

Trong những năm cuối đời, Einstein vẫn khng ngừng nỗ lực xy dựng l thuyết về Trường thống nhất (Unfided Field Theory) nhằm chứng minh tnh chất ha hợp v đồng nhất của tạo vật. Theo Einstein, cc định luật vật l học chi phối nguyn tử nhỏ b cũng c thể p dụng đối với những vật thể lớn lao trong khng gian. Do đ l thuyết về Trường thống nhất của Einstein giải thch được mọi hiện tượng vật l theo một khun mẫu cố định. Lực ht, điện lực, từ lực v nguyn tử lực tất cả đều l những lực c thể giải thch được bằng một l thuyết duy nhất. Năm 1950, sau gần nửa đời nghin cứu, Einstein lần đầu tin trnh by l thuyết Trường thống nhất của ng trước thế giới. ng ngỏ tin rằng thuyết ny nắm giữ được cha kha của vũ trụ, thống nhất trong một quan niệm, từ thế giới cực nhỏ v quay cuồng của nguyn tử đến khng gian mnh mng của cc thin thể. V những kh khăn về ton học nn thuyết của Einstein vẫn chưa được những sự kiện vật l học kiểm chứng ton bộ. Tuy vậy Einstein vẫn vững tin rằng l thuyết về Trường thống nhất của ng giải thch được tnh chất nguyn tử của năng lượng v chứng minh được sự hiện hữu của một vũ trụ c sắp đặt rất trật tự.

Tư tưởng triết l đ gy cảm hứng v hướng dẫn Einstein qua bao nhiu năm nỗ lực, v những phần thưởng cho những nỗ lực đ, đ được Einstein trnh by trong bi giảng về nguồn gốc L thuyết tổng qut về tương đối tại trường đại học Glasgow năm 1933.

Kết quả cuối cng rất giản dị, bất kỳ một sinh vin thng minh no cũng c thể hiểu được một cch dễ dng. Nhưng chỉ c thể hiểu được sau khi trải qua những năm m thầm tm kiếm một sự thật m người ta chỉ cảm thấy chứ khng thể ni ln được. Người ta chỉ c thể hiểu được điều đ khi lng ham muốn ln đến mức cuồng nhiệt, v khi đ trải qua những giai đoạn tin tưởng rồi nghi ngờ, nghi ngờ rồi tin tưởng cho tới một lc no đ, bừng hiểu r được sự thật sng sủa.

Trong một dịp khc, Einstein đ bộc lộ c tnh tinh thần của ng:

Cảm xc đẹp nhất v su xa của con người l cảm xc trước sự huyền b. Chnh cảm xc ny đ khiến cho khoa học chn chnh nảy nở. Những ai khng cn c những cảm xc đ, khng cn biết ngạc nhin v chỉ biết đứng ngẩn người ra v sợ hi th sống cũng như chết. Cảm thấy điều huyền b m con người khng sao giải thch nổi, l v n chỉ biểu lộ ra khi m khả năng t ỏi đng buồn của chng ta chỉ hiểu được những hnh thức thấp km của ci quy luật cao siu dưới vẻ đẹp rạng rỡ hơn hết. Chnh sự biết đ v cảm xc đ đ l nền tảng đch thực của tn gio.

Con số nh khoa học tn dương Einstein khng kể xiết. Chng ta hy đọc hai tc phẩm đ viết về Einstein, để hiểu địa vị độc nhất của ng trong giới khoa học. Paul Oehser viết:

Đối với Albert Einstein, người ta khng thể khng ni đến ảnh hưởng. Phải gọi những l thuyết của ng l cch mạng v đ mở ra kỷ nguyn nguyn tử. Kỷ nguyn ny đưa nhn loại đi đến đu chng ta chưa thể biết. Hiện nay chng ta chỉ biết rằng Einstein l nh khoa học, nh triết học vĩ đại nhất của thế kỷ. Trước mắt chng ta, Einstein c dng dấp một vị thnh v những cng trnh của ng đ khiến chng ta thm tin tưởng vo khả năng tr tuệ của con người. ng cn l hnh ảnh bất diệt của con người lun lun tm hiểu.

Nh khoa học Banesh Hoffman đ kết luận như sau:

Einstein vĩ đại khng hẳn chỉ v những tư tưởng khoa học m cn v tc dụng tm l. Trong một giai đoạn nghim trọng của lịch sử khoa học, Einstein đ chứng minh rằng, những tư tưởng xưa khng hẳn đ l thing ling bất di bất dịch. Chnh sự chứng minh đ đ mở đường cho tr tưởng tưởng của những người như Bohr v Broglie khiến họ c thể thnh cng trong địa hạt lượng tử. Ton thể khoa vật l học của thế kỷ 20 đều mang dấu ấn khng thể xa nho của thin ti Einstein.