KINH DỊCH, SẢN PHẨM SÁNG TẠO CỦA NỀN VĂN HIẾN ÂU LẠC

Trần Quang Bình

Chương 2. Tính đối xứng của một số bát quái tiêu biểu. II. HTBQ-Đối xứng qua f.

_________________________________________________________________________________

ý kiến của bạn

II. Hậu Thiên Bát Quái Văn Vương.

 

1. Đối xứng qua biến đổi f:

 

 

Tổng kết và so sánh với Tiên Thiên BQ:

-Theo công thức biểu thị:

 +1/8VQ2-T1-8TR2: 0

 +1/2VQ2-T16-1TR16-1TR2: 0

 +1/2VQ2-T16: 0

 +½VQ2-T2-1TR1-1TR2: 0

 +1/2VQ2-T2-1TR14-1TR2: 0

 +1/4VQ2-T2-4TR2: 0

 +1/2VQ2-T2-2TR2: 3 (f2,4, f3,8, f4,2)

 +1/2VQ2-T2: 2 (f5,5, f6,7)

 +1TR14: 6 (f2,6, f2,7, f3,5, f3,7, f4,5, f4,6)

 +1TR2: 13 (f1,2, f1,3, f1,5, f1,6, f1,7, f2,2, f2,3, f2,8, f3,3, f3,6, f4,8, f5,6, f6,5)

 +Không đối xứng: 23 (f1,4, f1,8, f2,1, f2,5, f3,1, f3,2, f3,4, f4,1, f4,3, f4,4, f4,7, f5,1, f5,2, f5,3, f5,4, f5,7, f5,8, f6,1, f6,2, f6,3, f6,4, f6,6, f6,8).

-Tổng các chi tiết (elements) đối xứng:

 +T1: 0.

 +T16: 0.

 +TR1: 0.

 +TR14: 6

 +TR16: 0

 +T2: 5

 +TR2:19

-Các biến đổi của các f đều mang tính đối xứng thô. Ít gia trị đối xứng. Có đến 23/47 gần bằng 50% đồ hình biến đổi qua f không đối xứng. Không có hầu hết các T1, những hình thái đối xứng cao.

-Tổng các chi tiết đối xứng là 30 đối với 135 của Tiên Thiên Bát Quái.

-Nói tóm lại, đây là một đồ hình không đi từ đâu.